Bị bệnh gout có yếu sinh lý không? Đây là thắc mắc của rất nhiều người mắc phải căn bệnh “khó chữa” này. Cụ thể, bệnh gout gây ảnh hưởng như thế nào đến chức năng sinh lý của người bệnh, mời bạn đọc cùng tìm hiểu trong nội dung bài viết dưới đây nhé!

Bệnh gout là gì?

Bệnh gout là tình trạng viêm khớp đột ngột gây hiện tượng sưng đỏ và đau ở các khớp. Nguyên nhân chính là do lượng axit uric tích tụ trong máu gây viêm.

Theo các chuyên gia, axit uric có vai trò kích thích não bộ phát triển và còn là chất chống oxy hóa tốt, trường hợp thiếu axit uric có thể gây suy giảm khả năng tổng hợp một số chất trong cơ thể. Tuy nhiên, khi nồng độ axit uric quá cao, không đào thải hết ra ngoài sẽ lắng đọng và tạo thành các tinh thể muối urat ở khớp gây viêm. Tình trạng này kéo dài sẽ hình thành bệnh gout.

Đặc trưng nhất của bệnh gout là những cơn đau đột ngột điển hình về đêm, gây sưng tấy ở khớp chân, ít gặp hơn ở khớp tay (bàn tay, cổ tay, khuỷu tay). Bệnh gout có thể chia là 4 giai đoạn, tùy theo tình trạng sưng viêm tại các vị trí khớp bị lắng đọng acid uric:

Giai đoạn 1: Nồng độ axit uric trong máu tăng cao, chưa có biểu hiện cụ thể của bệnh gout, chỉ đến khi tiến hành xét nghiệm máu mới phát hiện chỉ số axit uric tăng.

Giai đoạn 2: Bệnh gout cấp tính

Các tinh thể muối urat bắt đầu hình thành gây nên những cơn đau nhức, sưng tấy tại khớp cổ tay, ngón tay, ngón chân. Hiện tượng này kéo dài trong 1-2 tuần và biến mất.

Giai đoạn 3: Ngủ đông

Không xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào, tuy nhiên những tinh thể muối urat vẫn âm thầm hình thành tại các khớp xương và tái phát bệnh sau 3-5 năm (có thể thay đổi phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt của người bệnh).

Giai đoạn 4: Bệnh gout mạn tính

Lúc này xuất hiện những hạt tophi dưới da, người bệnh gặp khó khăn trong quá trình đi lại, cầm nắm. Nếu hạt tophi vỡ có thể gây nhiễm khuẩn khớp, nhiễm trùng huyết, nguy hiểm đến tính mạng.

Xem thêm: Bị bệnh gout uống lá gì tốt nhất?

Bị bệnh gout có yếu sinh lý không?

Nhiều người thắc mắc: “Bị bệnh gout có yếu sinh lý không?”. Các nhà khoa học đã chứng minh, bệnh tật và tình dục có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu cơ thể khỏe mạnh thì đi kèm theo đó là khả năng tình dục sung mãn. Ngược lại, khi cơ thể mắc chứng bệnh nào đó sẽ ảnh hưởng tới khả năng tình dục, trong đó có bệnh gout.

 Bị bệnh gout có yếu sinh lý không?

Bị bệnh gout có yếu sinh lý không?

Những người mắc bệnh gout có khả năng bị suy thận trong thời gian ngắn, cũng như suy giảm chức năng liên tục xuống dưới 10% so với người bình thường. Trong khi đó, thận đóng vai trò quan trọng không chỉ có chức năng đào thải chất cặn bã mà còn là tạng chủ về tàng tinh, chủ mệnh môn, duy trì chức năng sinh lý, chứng di tinh, hoạt tinh, tiết tinh,... Nếu chức năng thận suy giảm có thể là nguyên nhân gây bệnh gout, ngược lại, bệnh gout sẽ làm tình trạng suy thận ngày càng nặng hơn. Đây là lý do mà những người mắc bệnh gout sẽ bị giảm khả năng ham muốn tình dục và chức năng sinh lý cũng ảnh hưởng rõ rệt. Cụ thể bệnh gout tác động tới “chuyện chăn gối” như sau:

- Suy giảm chức năng thận, suy giảm ham muốn tình dục, rối loạn cương dương, yếu sinh lý.

- Các cơn đau gout cấp tính khiến người bệnh mệt mỏi, tâm lý cáu gắt, không ham muốn quan hệ.

- Quá trình điều trị bệnh gout phải kiêng khem kỹ lưỡng, không đủ dưỡng chất dẫn đến làm giảm ham muốn và khả năng sinh lý.

- Trường hợp nặng, xuất hiện cục cứng ở ngón tay, ngón chân khiến việc cử động khó khăn, đau đớn khi quan hệ.

Với những ảnh hưởng của bệnh gout đến chức năng sinh lý, nhiều người thắc mắc: “Bị bệnh gout có nên quan hệ không? Câu trả lời là vẫn có thể quan hệ bình thường. Tuy nhiên, để “cuộc yêu” được thăng hoa, người bệnh nên chú ý tư thế, cường độ và tần suất khi quan hệ. Trường hợp nặng, người bệnh đang bị những cơn đau nhức hành hạ thì không nên quan hệ. Hãy đợi cho tới khi bệnh tình thuyên giảm, sức khỏe ổn định mới nên làm “chuyện ấy”.

Xem thêm: Các phương pháp điều trị bệnh gout hiệu quả và bài thuốc hay từ thảo dược

Hỗ trợ cải thiện và phòng ngừa bệnh gout nhờ sản phẩm thảo dược Hoàng Thống Phong

Để khắc phục bệnh gout hiệu quả, từ đó nâng cao chức năng sinh lý người bệnh cần thực hiện chế độ ăn uống kiêng khem khoa học, hạn chế sử dụng bia rượu, tích cực chơi thể thao mỗi ngày,… Đồng thời, để có hiệu quả tốt hơn, nên kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược Hoàng Thống Phong giúp hỗ trợ phòng ngừa và điều trị bệnh gout hiệu quả.

 Sản phẩm thảo dược Hoàng Thống Phong giúp hỗ trợ phòng ngừa và điều trị bệnh gout

Sản phẩm thảo dược Hoàng Thống Phong giúp hỗ trợ phòng ngừa và điều trị bệnh gout

dat-mua-ngay

Hoàng Thống Phong chứa thành phần chính từ cây trạch tả, kết hợp các thảo dược khác như: Nhọ nồi, ba kích, thổ phụ linh, hoàng bá,… giúp hỗ trợ phục hồi chức năng chuyển hóa của gan, thận, tăng cường tuần hoàn để máu được lưu thông và axit uric không đọng lại thành các tinh thể ở khớp. Từ đó giúp giảm axit uric, phòng ngừa cơn đau gout ở khớp mắt cá chân tái phát hiệu quả. Sản phẩm đã được nghiên cứu tại nhiều bệnh viện lớn cho thấy hiệu quả tích cực như: Bệnh viện Trung ương Quân đội 108; Bệnh viện Tuệ Tĩnh… Mời bạn nghe chuyên gia chia sẻ kết quả nghiên cứu của sản phẩm Hoàng Thống Phong tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 trong video sau:

Sau gần 15 năm có mặt trên thị trường, sản phẩm thảo dược Hoàng Thống Phong đã giúp nhiều người cải thiện bệnh gout thành công. Điển hình như trường hợp của ông Phạm Ngọc Hiền ở thôn 11, xã Hoằng Hải, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Mời bạn xem thêm chia sẻ của ông Hiền trong video sau:

Để tiết kiệm chi phí cho người sử dụng, nhãn hàng Hoàng Thống Phong đang có nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn: Khi mua combo 6 hộp Hoàng Thống Phong 60 viên, hoặc 1 hộp 360 viên khách hàng sẽ được tặng 1 hộp Hoàng Thống Phong 60 viên. Nhãn hàng Hoàng Thống Phong tự tin cam kết hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả. Hãy đăng ký để tham gia chương trình!

Mọi thắc mắc về bị bệnh gout có yếu sinh lý không cũng như thông tin về sản phẩm thảo dược Hoàng Thống Phong, mời bạn vui lòng liên hệ hotline (ZALO/ VIBER): 0902207582 để được hỗ trợ tốt nhất.

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.