Nếu đang mắc gút, bạn sẽ được khuyên rằng, không nên ăn thịt bởi chúng có thể khiến tình trạng bệnh thêm trầm trọng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, người bệnh gút vẫn cần bổ sung thịt vào chế độ ăn uống để đảm bảo dinh dưỡng cho cơ thể. Vậy người bệnh gút nên ăn thịt gì? Ăn với lượng bao nhiêu? Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết sau.

Người bệnh gút nên ăn thịt gì và ăn như thế nào?

Gút là dạng viêm khớp đau đớn xảy ra khi nồng độ axit uric máu cao. Thực phẩm bạn ăn hàng ngày có vai trò vô cùng quan trọng giúp kiểm soát cơn đau gút của bạn. Chính vì vậy, người giảm axit uric trong máu là thắc mắc của nhiều người.

Hầu hết, những người bị bệnh gút đều có nồng độ axit uric máu hơn 6 mg/dl ở phụ nữ và 7 m/dl ở nam giới. Tinh thể axit uric cũng có thể gây sỏi thận và tổn thương thận. Hơn 20% người Mỹ hiện nay có mức axit uric tăng cao bất thường.

Nếu bạn muốn áp dụng chế độ ăn uống với mục đích giúp giảm giảm axit uric trong máu và giảm nguy cơ bị bệnh gút thì thịt không phải là lựa chọn tốt, bởi đa số các loại thịt đều chứa nhiều purin.

Purin là hợp chất được tìm thấy tự nhiên trong thực phẩm chúng ta ăn hàng ngày. Khi vào cơ thể, chúng được phân hủy để tạo thành axit uric. Khi axit uric dư thừa trong máu, tích tụ quá nhanh hoặc không thể loại bỏ sẽ lắng đọng trong những mô của cơ thể, bao gồm các khớp, gây đau dữ dội.

Vì vậy, một chế độ ăn uống có hàm lượng purin cao sẽ khiến bạn có nguy cơ bị tích tụ axit uric nhiều hơn và cơn đau gút dễ tái phát. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, người bệnh gút vẫn cần bổ sung thịt với mức độ hợp lý để cơ thể không bị thiếu dinh dưỡng. Vậy người bệnh gút nên ăn thịt gì? Dưới đây là những điều bạn nên biết để vừa đảm bảo dinh dưỡng cho sức khỏe mà không gây ra cơn đau gút.

34.jpg

Bệnh gút gây sưng đau khớp

1. Người bệnh gút không nên ăn thịt gì?

Để giảm axit uric trong máu, giảm cơn đau gút, người bị bệnh nên hạn chế tới mức tối đa các loại thịt, như:

- Hải sản: Cá cơm, cá trích, cá thu, cá mòi, cá hồi, sò điệp, trứng cá, trứng cá muối, tôm càng, tôm hùm,…

- Nội tạng động vật: Gan, thận, tim, bánh ngọt,…

- Thịt thú hoang dã: Thịt thỏ, nai, chim cút, ngỗng

2. Các loại thịt người bị bệnh gút có thể ăn trong chừng mực

Người bệnh gút ăn gì? Cụ thể, họ có thể ăn các loại thịt sau trong chừng mực, bao gồm:

- Hàu, trai, và hầu hết các loài giáp xác khác như cua, tôm,… Các loại tôm, cua đồng sẽ thân thiện hơn hải sản.

- Thịt bò

- Thịt gà, thịt vịt

- Gà tây

- Thịt heo

3. Mỗi ngày không ăn quá 150g thịt

Nếu bạn muốn thực hiện chế độ ăn giúp giảm nồng độ axit uric máu, giảm cơn đau gút thì chỉ nên ăn một lượng vừa phải protein động vật. Tốt nhất, mỗi ngày, bạn không nên ăn quá 150g và cần hạn chế khoảng 75g trong mỗi bữa ăn.

Các loại hải sản, nội tạng động vật như gan hoặc thận, thịt thú săn, ngỗng, chim và động vật có vỏ (trai, sò điệp, cá cơm, tôm, cá trích) chỉ nên ăn khoảng 100g/ngày và không ăn quá 3 lần/tuần nếu muốn giảm axit uric trong máu.

Lời khuyên từ chuyên gia dinh dưỡng

Chuyên gia dinh dưỡng Sandra Allonen, tại trung tâm y tế Beth Israel Deaconness ở Boston, người cung cấp tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân gút nói rằng, con người cần tới protein để duy trì sự sống cho dù họ có phải là người bị bệnh gút hay không. Ví dụ, một người khỏe mạnh có cân nặng khoảng 70kg sẽ cần khoảng 54g protein mỗi ngày (xấp xỉ 170g thịt gà nướng không da) ngay cả họ dễ bị gút tấn công.

Đối với những người bị bệnh gút, “Tôi khuyên nên sử dụng nhiều protein trong thực phẩm có nguồn gốc thực vật như đậu và các loại hạt, sau đó là cá, tiếp đến là thịt gia cầm và cuối cùng mới là thịt đỏ”, Allonen nói.

Cô cho biết thêm: “Nếu có những cơn gút thường xuyên, bạn nên cẩn thận với các loại thực phẩm giàu purin. Nếu các cuộc tấn công bệnh gút của bạn là ít và có khoảng cách lớn, thì bạn hoàn toàn có thể tự do hơn trong việc lựa chọn món ăn. Hãy nhớ rằng, thực phẩm thường chỉ chịu trách nhiệm cho 30% hàm lượng axit uric trong huyết thanh. Chế độ ăn uống lành mạnh là một phần quan trọng trong việc quản lý sức khỏe tổng thể và làm giảm axit uric trong máu. Tuy nhiên, điều quan trọng là bạn phải làm việc với bác sĩ để điều trị nguyên nhân gốc rễ của bệnh gút”.

46.jpg

Bệnh gút nên hạn chế ăn thịt đỏ

Hỗ trợ điều trị gút tại nhà nhờ thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thống Phong

Có thể thấy, chế độ dinh dưỡng có vai trò vô cùng quan trọng với người mắc bệnh gút, và câu hỏi: bệnh gút nên ăn thịt gì? chắc chắn được rất nhiều người quan tâm. Tuy nhiên, chế độ ăn uống kiêng khem không phải lúc nào cũng phát huy tác dụng. Chính bởi vậy, người mắc gút cần tìm cho mình một phương pháp hỗ trợ điều trị gút tại nhà mà vẫn mang tới hiệu quả cao hơn.

Hiện nay, sản phẩm có thành phần từ thảo dược thiên nhiên an toàn mang đến hiệu quả hỗ trợ điều trị cao đang được nhiều chuyên gia y tế đánh giá cao và đông đảo người bị gút tin tưởng sử dụng là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thống Phong.

Hoàng Thống Phong chứa thành phần chính từ cây trạch tả - một thảo dược đã được sử dụng từ xa xưa với tác dụng tăng cường chức năng hệ bài tiết, đào thải tối đa chất có hại, giảm axit uric trong máu. Khi trạch tả kết hợp cùng các thảo dược quý khác như: Ba kích, hạ khô thảo, thổ phục linh,… sẽ tạo nên bài thuốc giúp giảm đau xương khớp, cải thiện vận động, ngăn không cho axit uric lắng đọng lại thành các tinh thể ở khớp, cơ và dễ dàng được đào thải qua thận cùng đường tiêu hoá, qua đó phòng ngừa tái phát các cơn gút cấp, hỗ trợ điều trị bệnh gút tại nhà mà không cần ăn uống quá kiêng khem.

Ngoài ra, sản phẩm còn ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm do bệnh như: Suy thận, tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim,... Hoàng Thống Phong thích hợp sử dụng cho các đối tượng có nguy cơ mắc gút cao như người béo phì, nam giới tuổi trung niên thường xuyên uống bia, rượu, hay ăn hải sản, người ít vận động, mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa,... Đặc biệt, sản phẩm rất hiệu quả trong hỗ trợ điều trị gút cấp tính, mạn tính, người có nồng độ axit uric trong máu cao,...

Cơ chế tác dụng của sản phẩm Hoàng Thống Phong

Hoàng Thống Phong có thành phần chính là cao trạch tả giúp tăng cường chức năng hệ bài tiết, đào thải tối đa các chất có hại, giảm axit uric trong máu một cách an toàn.

Hoàng Thống Phong được kết hợp từ 7 thành phần, bao gồm: Cao trạch tả, cao nhọ nồi, cao ba kích, cao thổ phục  linh, cao nhàu, cao hoàng bá giúp giảm nồng độ axit uric máu, hỗ trợ điều trị bệnh gút tại nhà hiệu quả.

Hy vọng, qua bài viết trên, bạn đã trả lời được thắc mắc: Người mắc bệnh gút nên ăn thịt gì. Để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh gút tại nhà, hãy thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, bổ sung thịt ở mức độ cho phép và đừng quên sử dụng sản phẩm Hoàng Thống Phong mỗi ngày, bạn nhé!

Mọi thắc mắc liên quan tới sản phẩm Hoàng Thống Phong cũng như tình trạng gút mà bạn đang gặp phải, xin vui lòng liên hệ hotline (ZALO/VIBER): 0902207582 để được hỗ trợ tốt nhất.

Kinh nghiệm cải thiện bệnh gút thành công

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hoàng Thống Phong ngày càng được nhiều người bị gút  tin tưởng sử dụng và cho thấy hiệu quả đáng mừng:

>>> Ông Lê Văn Bính (76 tuổi, ở số 99C phố Nguyễn Ngọc Nại, quận Thanh Xuân, Hà Nội)

Ông Bính phát hiện cơn đau tại các khớp từ năm 1989. Từ đó, những khi ăn uống quá nhiều hải sản, thịt hay rượu bia là cơn đau khớp lại tái phát khiến ông vô cùng khó chịu. Nhiều năm liền, ông Bính chỉ dám ăn cơm với rau củ, muối vừng nhưng bệnh vẫn không cải thiện. May mắn, một lần tình cờ, ông biết tới sản phẩm Hoàng Thống Phong. Sau 5 tháng sử dụng sản phẩm, ông thấy cơn đau giảm hẳn. Ông Bính có thể ăn thịt, cá mà không lo cơn đau tái phát. 

Mọi thắc mắc, xin vui lòng liên hệ hotline (ZALO/VIBER): 0902207582 để được hỗ trợ tốt nhất.

** Lưu ý: Tác dụng của sản phẩm phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người