Khi bị bệnh gút có ăn được thịt vịt không luôn là thắc mắc của nhiều người bởi chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng giúp bệnh tiến triển tốt hơn hay xấu đi. Vậy người bị bệnh gút có nên tiếp tục ăn thịt vịt hay phải kiêng món ăn bổ dưỡng này? Câu trả lời chính xác nhất sẽ có trong bài viết sau.
Nguyên nhân gây bệnh gút
Gút là tình trạng viêm khớp mạn tính gây nhiều ảnh hưởng cho người mắc. Yếu tố nổi bật nhất dẫn tới bệnh gút là sự dư thừa axit uric trong máu do quá trình tăng sinh tổng hợp axit uric trong cơ thể quá nhiều cùng với quá trình bài tiết axit uric qua thận quá yếu. Axit uric được tổng hợp từ hợp chất có tên là purin. Purin có nhiều trong các loại thực phẩm như hải sản, rượu bia, cà phê, thịt, cá,…
Axit uric máu cao là nguyên nhân gây bệnh gút
Nguyên nhân bệnh gút được chia làm 2 dạng là nguyên phát và thứ phát. Nguyên phát là tình trạng người bệnh bị gút do chính bên trong cơ thể sinh ra như gen, yếu tố di truyền,… khiến cơ thể sản sinh quá nhiều axit uric. Nguyên nhân thứ phát là do thói quen ăn uống, sinh hoạt hàng ngày thiếu lành mạnh, ít vận động,… Đôi khi, việc sức khỏe của thận gặp trục trặc cũng khiến nó không thể loại bỏ hết axit uric ra khỏi cơ thể và gây ra bệnh gút.
Để phát hiện sớm bệnh gút, chúng ta cần thường xuyên kiểm tra máu để phát hiện tình trạng tăng axit uric máu càng sớm càng tốt. Khi nồng độ axit uric máu cao hoặc đã có cơn đau gút thì bạn cần thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý nhằm ngăn chặn bệnh tái phát.
Người bị bệnh gút có nên ăn thịt vịt không?
Thịt vịt là món ăn được nhiều người ưa chuộng bởi giá trị dinh dưỡng cao. Đây cũng là thực phẩm phổ biến với người dân Việt Nam. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể ăn được thịt của loại gia cầm này. Bởi vậy mà câu hỏi người bị bệnh gút có ăn được thịt vịt không luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm.
Trong thịt vịt chứa khá nhiều chất dinh dưỡng như vitamin A, D, photpho,… có lợi cho sức khỏe. Với vị ngọt, tính hàn, thịt vịt có tác dụng trong việc phòng ngừa một số bệnh như tim mạch, lao phổi. Ngoài ra, với tác dụng tư âm, dưỡng vị, thịt vịt còn hỗ trợ phòng ngừa một số triệu chứng như: Chán ăn, suy nhược cơ thể, phù nề chân tay,…
Người bị bệnh gút có ăn được thịt vịt không là câu hỏi rất được quan tâm
Trong thịt vịt lại chứa hàm lượng purin cao - hợp chất làm lượng axit uric tăng cao có thể dẫn đến các triệu chứng bệnh gút như sưng, đau, tấy… Vì vậy, đây chính là một trong những thực phẩm mà người bị bệnh gút nên tránh xa.
Theo các chuyên gia, cứ 100g thịt vịt sẽ có khoảng 138mg purin được chuyển hóa thành axit uric. Do vậy, các chuyên gia khuyến cáo, người bị bệnh gút mạn tính không nên ăn thịt vịt. Với người bị gút cấp tính thì vẫn có thể ăn thực phẩm này nhưng không nên ăn quá nhiều.
Chế độ dinh dưỡng cho người bị bệnh gút
Một chế độ ăn uống hợp lý sẽ giúp bạn đạt được cân nặng lý tưởng, giảm axit uric máu và ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả. Vậy người bị bệnh gút nên ăn gì và kiêng gì? Dưới đây là những nguyên tắc bạn cần phải nhớ:
- Ưu tiên rau xanh, hoa quả: Rau cải bẹ xanh, rau cần, rau muống, rau ngót, lá lốt, rau cải xoong, cà rốt, gấc, cà chua, bí đỏ và các loại quả dưa hấu, nho, táo, lê, đu đủ chín,… vừa ít nhân purin, lại giàu vitamin C, E, rất tốt cho người bị bệnh gút.
Người bị bệnh gút nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả
- Tích cực ăn thực phẩm ít purin: Ngũ cốc, bơ, các loại hạt,… đặc biệt trứng, sữa không chứa purin nên người bệnh gút nên thường xuyên sử dụng.
- Tăng cường thực phẩm giàu chất xơ như dưa leo, củ sắn, cà chua,… giúp làm chậm quá trình hấp thu đạm, làm giảm sự hình thành axit uric.
- Uống 2 - 3 lít nước mỗi ngày giúp cơ thể đào thải axit uric ra ngoài bằng đường tiểu và hạn chế kết tinh urat tại ống thận.
- Hạn chế các loại thịt đỏ (thịt bò, thịt ngựa, thịt trâu, thịt dê): Những loại thịt này chứa lượng đạm cao nên khi người bệnh gút ăn nhiều sẽ dẫn đến dư thừa protein, sản sinh và gia tăng axit uric, gây ra các cơn đau gút.
- Không sử dụng rượu, bia, đồ uống có gas: Người bệnh gút cần cự tuyệt các thức uống này vì nó vừa trực tiếp, vừa gián tiếp gây tăng sản xuất axit uric và giảm đào thải axit uric qua thận.
Người bị bệnh gút nên hạn chế dùng rượu, bia
- Bên cạnh chế độ ăn uống, người mắc bệnh gút cũng cần duy trì thói quen tập thể dục, tránh làm việc nặng, quá sức. Nếu lỡ ăn nhiều món giàu đạm, người bệnh nên tăng cường vận động để tiêu hao lượng calo dư thừa bằng cách đi bộ, đạp xe hoặc khởi động tại chỗ…
>>> Xem thêm: Nếu không muốn đau đớn vì bệnh gút, chớ dại ăn những thực phẩm này
Cải thiện bệnh gút nhờ sản phẩm thảo dược
Chế độ ăn uống có vai trò quan trọng với người mắc bệnh gút, tuy nhiên, không phải lúc nào ăn kiêng cũng mang đến hiệu quả chữa bệnh. Đó là còn chưa kể tới việc ăn kiêng quá mức có thể gây suy nhược cơ thể, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
Hiện nay, các chuyên gia khuyên người bị gút nên sử dụng sản phẩm chứa thành phần từ thảo dược thiên nhiên để giảm axit uric, cải thiện cơn đau gút và ngăn ngừa bệnh tái phát. Một trong những sản phẩm đang được nhiều người tin tưởng lựa chọn là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thống Phong.
Hoàng Thống Phong giúp cải thiện bệnh gút an toàn
Hoàng Thống Phong chứa thành phần chính từ cây trạch tả - thảo dược được sử dụng từ lâu đời với tác dụng bổ thận, tăng cường đào thải các chất độc hại ra khỏi cơ thể, trong đó có axit uric – nguyên nhân trực tiếp hình thành cơn đau khớp do bệnh gút. Bên cạnh đó, sản phẩm còn có sự kết hợp hoàn hảo của các thảo dược có tính chống viêm, giảm đau tốt như ba kích, nhọ nồi, nhàu, hoàng bá,… mang đến công dụng hỗ trợ giảm đau, giảm sưng viêm cho người bị bệnh gút và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Nhiều người đã giảm đau gút trong thời gian ngắn
Sau hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hoàng Thống Phong ngày càng được nhiều người bị bệnh gút tin tưởng sử dụng và cho thấy hiệu quả đáng mừng. Tiêu biểu như bác Đặng Xuân Hoan (0975779337/ 02437634698, ở Từ Liêm, Hà Nội). Mời bạn xem chia sẻ của bác Hoan sau khi sử dụng sản phẩm Hoàng Thống Phong trong video dưới đây:
>>> Bác Đào Trọng Đạo (số nhà 65/229 Hàng Kênh - Lê Chân - Hải Phòng)
Bị cơn đau gút hành hạ trong hơn 1 năm khiến bác Đạo cảm thấy vô cùng mệt mỏi. Sau một thời gian sử dụng thuốc tây y rồi đến đông y nhưng không có tiến triển, bác Đạo đã biết tới sản phẩm Hoàng Thống Phong. Sau 4,5 tháng sử dụng sản phẩm, bác đi xét nghiệm thấy nồng độ axit uric từ 688µmol/lít giảm xuống chỉ còn 474µmol/l, các cơn đau gút cũng theo đó mà tan biến. Cùng xem thêm chia sẻ của bác Đào Trọng Đạo TẠI ĐÂY
>>> Xem thêm: Kinh nghiệm điều trị bệnh gút của thầy Trần Đình Châu (Hà Nội)
Đánh giá của chuyên gia
Hoàng Thống Phong cũng nhận được nhiều đánh giá tích cực của nhiều chuyên gia. Dưới đây là đánh giá của GS. Hoàng Bảo Châu về tác dụng của Hoàng Thống Phong:
>>> Xem thêm: Chuyên gia đánh giá hiệu quả chữa bệnh gút của cây trạch tả
Như vậy, bạn đã biết người bị bệnh gút có ăn được thịt vịt không rồi. Bên cạnh thay đổi chế độ dinh dưỡng, đừng quên sử dụng sản phẩm Hoàng Thống Phong mỗi ngày để bệnh gút sớm được cải thiện, bạn nhé!
Mọi thắc mắc về người bị bệnh gút có ăn được thịt vịt không cũng như sản phẩm Hoàng Thống Phong, xin vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí cước gọi: 18006103 hoặc hotline (ZALO/VIBER): 0902207582 để được hỗ trợ tốt nhất.
Thu Trang