Việc lựa chọn món ăn cho người bị gút luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm bởi nó đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc cải thiện tình trạng bệnh. Vậy người bị bệnh gút nên ăn gì? Trong nội dung bài viết dưới đây, benhgut.com.vn xin gửi tới bạn cách làm 5 món ăn cho người bị bệnh gút theo hướng dẫn của chuyên gia. Mời bạn cùng theo dõi!

Những thông tin về bệnh gút

Gút là tình trạng viêm khớp phổ biến, gây cơn đau dữ dội tại khớp. Ban đầu, bệnh thường tấn công khớp ngón chân cái nhưng cũng có thể ảnh hưởng tới bất kỳ khớp nào trên cơ thể như: Khớp ngón tay, bàn chân, đầu gối,... Bệnh hình thành khi cơ thể có nồng độ axit uric trong máu cao. Axit uric tạo thành các tinh thể có hình kim sắc nhọn gây ra cơn đau đột ngột và sưng tại khớp.

 Bệnh gút điển hình với cơn đau dữ dội tại khớp

Bệnh gút điển hình với cơn đau dữ dội tại khớp

Có rất nhiều yếu tố nguy cơ được cho là nguyên nhân gây bệnh gút như:

- Chế độ ăn uống không lành mạnh: Một số thực phẩm có thể góp phần làm tăng nồng độ axit uric trong máu có thể kể đến như: Thịt đỏ, nội tạng động vật, rượu, bia,…

- Thận yếu: Thận có vai trò quan trọng trong việc đào thải các chất độc hại ra khỏi cơ thể, trong đó có axit uric. Khi thận yếu, chức năng thận sẽ bị suy giảm, khiến axit uric không được loại bỏ mà ngày càng tích tụ trong máu và gây ra cơn đau gút. 

- Tuổi tác, giới tính: Nam giới có nhiều khả năng mắc bệnh gút cao hơn phụ nữ. Hầu hết nam giới được chẩn đoán mắc bệnh gút ở độ tuổi từ 30 - 50.

- Di truyền: Nhiều thống kê cho thấy, bệnh gút cũng mang yếu tố di truyền. Điều này có nghĩa, nếu có bố hoặc anh em bị gút thì nguy cơ mắc phải căn bệnh này của bạn cũng sẽ rất cao.

- Sử dụng thuốc: Dùng thường xuyên một số loại thuốc như thuốc lợi tiểu, thuốc điều trị huyết áp cao, thuốc chữa ung thư,… cũng khiến nồng độ axit uric máu tăng cao và gây ra cơn đau bệnh gút.

Nguyên nhân gây bệnh gút là gì? Mời bạn nghe chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn trong video sau:

Xem thêm: 5 triệu chứng điển hình của gút bạn không thể bỏ qua

Những lưu ý trong chế độ dinh dưỡng cho người bị gút

Một chế độ ăn uống hợp lý sẽ giúp giảm axit uric máu và ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả. Dưới đây là những lưu ý trong chế độ dinh dưỡng cho người bị bệnh gút:

- Ưu tiên rau xanh, hoa quả: Rau xanh, hoa quả vừa ít nhân purin, lại giàu vitamin C, E, rất tốt cho người bị bệnh gút.

 Người bị bệnh gút nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả

Người bị bệnh gút nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả

- Tích cực ăn ngũ cốc, bơ, các loại hạt,… đặc biệt là trứng, sữa.

- Uống 2 - 3 lít nước mỗi ngày giúp cơ thể đào thải axit uric ra ngoài bằng đường tiểu và hạn chế kết tinh thành urat tại ống thận.

- Hạn chế các loại thịt đỏ như: Thịt bò, thịt ngựa, thịt trâu, thịt dê.

- Không sử dụng rượu, bia, đồ uống có ga.

 Người bị bệnh gút nên hạn chế dùng rượu, bia

Người bị bệnh gút nên hạn chế dùng rượu, bia

- Duy trì thói quen tập thể dục nhẹ nhàng thường xuyên, tránh làm việc nặng, quá sức.

Xem thêm: Nếu không muốn đau đớn vì bệnh gút, chớ dại ăn những thực phẩm này

Cách làm 5 món ăn cho người bị gút theo hướng dẫn của chuyên gia

Nếu bị bệnh gút thì bạn đừng bỏ qua công thức làm 5 món ăn bổ dưỡng mà tốt cho người bị bệnh gút dưới đây nhé!

1. Cà tím hấp tỏi

- Nguyên liệu: Cà tím 1 quả, tỏi 1 củ, ngò rí ít cọng.

- Cách làm: Cà tím rửa sạch, thái cọng dài, cho vào hấp chín, lấy ra để nguội. Ngò rí rửa sạch, thái nhuyễn, tỏi băm nhỏ. Dùng nước mắm, dấm gạo, ngò rí thái nhuyễn, tỏi băm, muối, bột nêm, dầu mè trộn làm sốt, rưới lên cà tím rồi trộn đều.

  Cà tím hấp tỏi tốt cho người bị gút

Cà tím hấp tỏi tốt cho người bị gút

2. Thịt nạc hầm ba kích

- Nguyên liệu: Ba kích 8g, thiên đông 5g, sơn tra 8g, thịt lợn nạc 50g, gừng 3g, hành 10g, muối. 

Cách làm: Thịt nạc rửa sạch, cắt miếng; Ba kích rửa sạch, cắt miếng; Thiên đông rửa sạch, cắt miếng; Sơn tra rửa sạch, bỏ hạt, cắt miếng; Gừng cắt lát; Hành cắt khúc. Bỏ tất cả nguyên liệu vào nồi, đổ vào khoảng 1 lít nước. Dùng lửa lớn nấu sôi, sau đó vặn nhỏ lửa hầm thêm 50 phút là được. Mỗi ngày, bạn nên ăn món này 1 lần để có hiệu quả tốt nhất.

3. Canh cải thảo - bí đao

Nguyên liệu: Bí đao 300g, cải thảo 200g, cà rốt 30g, gừng, hành mỗi thứ vừa đủ.

Cách thực hiện: Bí đao gọt vỏ, bỏ ruột, rửa sạch thái lát vuông. Cải thảo rửa sạch, thái đoạn dài 4cm. Cà rốt thái lát nhỏ, gừng thái lát mỏng, hành thái đoạn. Bắc chảo lên bếp, đổ dầu cho nóng, thêm hành hoa, cà rốt xào sơ, thêm tiếp hành, gừng, cải thảo, bí đao và xào rồi cho thêm nước dùng, đun sôi trong khoảng 10 phút, nêm muối, bột nêm là hoàn tất.

 Cải thảo bí đao tốt cho người bị gút

Cải thảo bí đao tốt cho người bị gút

4. Đậu đen và hạt ý dĩ

- Nguyên liệu: Đậu đen 150g, hạt ý dĩ 30g.

- Cách làm: Đậu đen, hạt ý dĩ vo sạch, cho vào nồi, thêm nước vừa đủ, đun sôi 1 giờ thì hoàn tất. Ngày bạn dùng 2 lần, mỗi lần 1 chén hoặc dùng làm món phụ.

5. Cháo đậu đỏ và tâm sen

- Nguyên liệu: Tâm sen 1 muỗng nhỏ, đậu đỏ 60g, gạo 50g.

- Cách làm: Tâm sen, đậu đỏ, gạo vo sạch, tất cả cho vào nồi, thêm nước vừa đủ, ninh thành cháo thì hoàn tất. Ngày bạn dùng 2 lần, mỗi lần 1 chén hoặc dùng làm món phụ.

Xem thêm: Cách chữa bệnh gút tại nhà bằng củ gừng

Hỗ trợ điều trị bệnh gút nhờ sản phẩm Hoàng Thống Phong

Chế độ dinh dưỡng có vai trò quan trọng với người mắc bệnh gút. Vì vậy, bạn cần thực hiện chế độ ăn lành mạnh, bổ sung 5 món ăn cho người bị gút vào thực đơn ăn uống hàng ngày. Bên cạnh đó, để điều trị bệnh gút, bạn cần tập trung vào các mục tiêu sau: 

- Mục tiêu trước mắt: Trước mắt, khi cơn đau gút cấp đang tấn công, mục tiêu điều trị là giảm đau, chống viêm để người bệnh cảm thấy dễ chịu, nhẹ nhàng hơn.

- Mục tiêu lâu dài: Về lâu dài, điều trị bệnh gút cần đạt được các mục tiêu sau:

+ Tăng đào thải, giảm tổng hợp axit uric máu và đưa chỉ số này về mức cho phép.

+ Tăng cường chức năng thận vì thận kém sẽ không thể đào thải axit uric máu ra khỏi cơ thể một cách hiệu quả.

+ Ngăn ngừa cơn đau gút tái phát, giảm mức độ và thời gian đau trong những đợt tấn công tiếp theo.

+ Phòng ngừa bệnh gút tiến triển nặng, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm như nổi hạt tophi, tàn phế, bệnh về thận, tim mạch, huyết áp,…

Để đạt được những mục tiêu này, nhiều người thường phải sử dụng thuốc tây trong thời gian dài. Tuy nhiên, sử dụng thuốc tây kéo dài lại gây ra nhiều tác dụng phụ cho cơ thể, ảnh hưởng tới chức năng gan, thận, dễ gây nhờn thuốc và không giúp ngăn chặn cơn đau, thậm chí còn khiến các biến chứng nặng nề hơn.

Nhận thấy điều này, các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế thành công sản phẩm thảo dược mang tên Hoàng Thống Phong. Sản phẩm ra đời giúp kiểm soát bệnh gút hiệu quả, an toàn, khắc phục được những nhược điểm mà các phương pháp điều trị hiện đại đang gặp phải.

  Hoàng Thống Phong giúp cải thiện tình trạng bệnh gút hiệu quả

Hoàng Thống Phong giúp cải thiện tình trạng bệnh gút hiệu quả

Mua ngay

Hoàng Thống Phong chứa nhiều thảo dược quý từ thiên nhiên có tác dụng tốt với người mắc bệnh gút, đáp ứng được các mục tiêu điều trị như:

- Trạch tả có công dụng tăng cường chức năng hệ bài tiết, giúp cơ thể đào thải tối đa các chất có hại, giảm nồng độ axit uric máu, từ đó kiểm soát hiệu quả những triệu chứng của bệnh gút.

- Nhọ nồi, ba kích, thổ phục linh giúp tăng cường chức năng thận, làm thận đào thải chất độc hại ra khỏi cơ thể tốt hơn, từ đó ngăn chặn cơn đau tái phát.

- Hạ khô thảo, thổ phục linh, hoàng bá có tác dụng giảm đau, sưng, viêm giúp người mắc cảm thấy dễ chịu hơn khi cơn đau gút xuất hiện.

Nhờ những thành phần như trên, Hoàng Thống Phong giúp đáp ứng được đầy đủ các mục tiêu trong điều trị bệnh gút là: Giảm đau, cải thiện tình trạng viêm khi cơn đau gút xuất hiện; Giảm axit uric máu, ngăn ngừa cơn đau gút tái phát, phòng ngừa hiệu quả những biến chứng nguy hiểm do bệnh gút mạn tính gây ra. Sản phẩm đã được nghiên cứu lâm sàng chứng minh hiệu quả kiểm soát bệnh gút hiệu quả, an toàn, không gây tác dụng phụ cho cơ thể: Nồng độ acid uric giảm dần trong quá trình điều trị, bệnh nhân giảm dần các cơn đau, giảm viêm trong 2 ngày đầu. Không thấy có cơn gút tái phát trong 6 tháng và không có ảnh hưởng xấu đến gan, thận, không có tác dụng không mong muốn.

Nhiều người cải thiện bệnh gút thành công nhờ Hoàng Thống Phong

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hoàng Thống Phong ngày càng được nhiều người bị bệnh gút tin tưởng sử dụng và cho thấy hiệu quả đáng mừng. 

>>> Bác Phạm Bá Tuất trú tại số 1082, Phố Minh Hà, Phường Tiên Cát, Thành Phố Việt Trì, Phú Thọ.

Bác Tuất thường xuyên phải sống trong cảnh đau đớn vì bệnh gút. May mắn, bác biết đến sản phẩm thảo dược Hoàng Thống Phong mà chỉ số axit uric của bác về còn 415 µmol/l (trước đó chỉ số axit uric của bác là 670 µmol/l). Bác thấy cơ thể nhẹ nhàng hẳn, các khớp hết đau và sưng, mọi sinh hoạt trở lại bình thường. Cùng xem chia sẻ của bác Tuất TẠI ĐÂY.

>>> Bác Đặng Xuân Hoan (SĐT: 0975779337) ở phòng 307B, tòa nhà An Sinh, Từ Liêm, Hà Nội)

Bác Hoan từng phải sống chung với bệnh gút trong nhiều năm. May mắn đã đến, khi bác Hoan biết tới sản phẩm Hoàng Thống Phong. Sau một thời gian sử dụng, bác thấy bệnh gút của mình đỡ hẳn, các cơn đau ít tái phát hơn, bác vận động, đi lại cũng dễ dàng hơn. Mời bạn xem chia sẻ của bác Hoan sau khi sử dụng sản phẩm Hoàng Thống Phong trong video dưới đây:

Xem thêm: Chia sẻ về cách cải thiện bệnh gút của ông Nguyễn Văn Bính (Hà Nội)

Đánh giá của chuyên gia

Không chỉ được tin dùng bởi nhiều người mắc gút, Hoàng Thống Phong còn nhận được đánh giá cao từ các chuyên gia. Sau đây là phân tích của chuyên gia Đoàn Văn Đệ về tác dụng của sản phẩm Hoàng Thống Phong trong hỗ trợ điều trị bệnh gút:

Xem thêm: Người bị bệnh gút ăn gì thì tốt? Chuyên gia tư vấn

Hãy bổ sung 5 món ăn cho người bị gút như trên vào thực đơn ăn uống hàng ngày kết hợp cùng chế độ sinh hoạt điều độ và sử dụng sản phẩm Hoàng Thống Phong mỗi ngày để kiểm soát nồng độ axit uric máu, phòng ngừa bệnh gút tái phát hiệu quả, bạn nhé!

Mọi thắc mắc về bệnh gút cũng như sản phẩm Hoàng Thống Phong, xin vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước gọi: 18006103 hoặc hotline (ZALO/VIBER): 0902207582 để được hỗ trợ tốt nhất.

Mai Anh

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.