Với những bữa ăn nhiều người chỉ ăn thịt, ăn chất đạm nhiều mà không đụng đũa tới ra xanh thì cứ như thế lâu dần chất đạm trong cơ thể nhiều đó là một trong những nguyên nhân gây bệnh gut, qua những lần thăm khám bác sĩ mới biết bản thân mình mắc bệnh này, bên cạnh việc dùng thuốc để chữa bệnh gut thì với tài liệu báo chí đã giúp một phần hữu ít với người mắc bệnh đó là các chế độ dinh dưỡng, ăn uống để cải thiện tình trạng bệnh,  ngoài việc duy trì chế độ ăn hợp lý, kiêng thực phẩm giàu purin... thì việc uống nhiều nước trong ngày sẽ tăng cường thải axit uric qua đường tiểu tiện. Việc uống nhiều nước, nước khoáng, nước không có gas, giúp thải acid uric được tốt hơn cũng là một biện pháp phòng tránh cơn gut cấp và người mắc bệnh gut cần tuân thủ điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ để tránh suy thận, sỏi thận.

Những nguyên tắc cơ bản cho người bệnh gút:

Chế độ ăn uống ảnh hưởng rất nhiều đến tình trạng bệnh gut vì vậy, người bị gut cần tuân thủ những nguyên tắc cơ bản dưới đây:

 - Đảm bảo cung cấp năng lượng từ 30-35 calo/kg cân nặng lý tưởng/ngày. Trong đó, lượng Protid: 0,8- 1g/kg cân nặng lý tưởng/ngày.

   + Lipid: 20- 25% tổng số năng lượng.

   + Axid béo chưa no 1 nối đôi chiếm 1/3, nhiều nối đôi chiếm 1/3 và axid béo no chiếm 1/3 trong tổng số lipid.

 - Uống nhiều nước, tối thiểu là 1,5-2 lít /ngày.

Nước có nhiều công dụng với người mắc bệnh gut

Người bệnh gút nên uống nhiều nước mỗi ngày.

 

- Uống nước sắc lá sake: các bài thuốc dân gian dùng lá sakê tươi nấu nước uống trong ngày cho bệnh nhân gút, tuy nhiên hiện vẫn chưa có kết quả nghiên cứu nghiêm túc nào nói đến cơ chế tác dụng của thuốc, tỉ lệ thành công cũng như những ảnh hưởng lâu dài trên cơ thể người bệnh khi dùng bài thuốc kinh nghiệm này.

- Duy trì cân nặng lý tưởng, với người béo cần có chế độ giảm calo.

- Loại bỏ thực phẩm giàu purin ra khỏi thực đơn hàng ngày như: các loại thịt thú rừng, phủ tạng, thịt lợn, thức ăn rán, cá trích, cá hộp...

- Hạn chế các thực phẩm như: thịt, cá (100g/ngày), tôm, cua, ốc, rau khô, trứng, sữa và sản phẩm sữa.

- Không nên ăn quá no trong một bữa mà chia nhỏ bữa ăn từ 3- 4 bữa/ngày.

- Không dùng các thực phẩm và đồ uống có khả năng gây đợt gút cấp như bia, nước có gas, chè...

- Hạn chế uống nước ngọt: những người đàn ông uống nhiều hơn 2 cốc nước ngọt có đường mỗi ngày sẽ tăng 85% nguy cơ bi bệnh gút, so với những ai uống ít hơn 1 cốc trong cả tháng do đó nên hạn chế uống nước ngọt. Nước ngọt không đường thì không làm gia tăng nguy cơ bệnh gút nhưng nước quả và những trái cây nhiều fructose như táo và cam đều gia tăng nguy cơ. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng khuyên rằng mọi người cần phải cân bằng chế độ rau quả để ngăn ngừa bệnh tim và đột quỵ. Nước ngọt không đường thì không làm gia tăng nguy cơ bệnh gut nhưng nước quả và những trái cây nhiều fructose như táo và cam đều gia tăng nguy cơ. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng khuyên rằng mọi người cần phải cân bằng chế độ rau quả để ngăn ngừa bệnh tim và đột quỵ.

- Không nên uống bia rượu: bia rượu làm trầm trọng bệnh gút thêm, bạn nên hạn chế một cách tối đa.

- Không uống các thuốc làm tăng acid uric máu: đó là các thuốc lợi tiểu nhóm thiazide (hypothiazide), nhóm giảm đau, hạ sốt salicilat (aspirin). Tuyệt đối không dùng các thuốc nhóm corticoid (prednisolon, dexamethason…) vì chúng có thể làm giảm đau nhanh nhưng lại làm tăng acit uric máu đẩy nhanh bệnh sang thể mạn tính.

Bên cạnh đó, người bệnh gút nên lựa chọn các thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thiên nhiên như Hoàng Thống Phong, vừa giúp đào thải được lượng axit uric ra ngoài cơ thể, vừa tăng cường chức năng gan thận, hỗ trợ điều trị bệnh gút mà không gây tác dụng phụ. Sản phẩm Hoàng Thống Phong đã được nghiên cứu trên lâm sàng tại bệnh viện trung ương Quân đội 108 và cho hiệu quả rất tốt ở bệnh nhân đã sử dụng. 

* Tác dụng có thể là khác nhau tùy cơ địa của người dùng.

Để biết thêm thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ đến số 043.7757066 - 083.9770707

 

Theo BBC