Tác giả: Trần Hoàng

 Cố vấn nội dung:

bệnh gout kiêng ăn những gì

 Gout là một bệnh lý về rối loạn chuyển hóa purin, làm tăng axit uric máu dẫn đến ứ đọng tinh thể muối tại khớp, gây viêm khớp. Biểu hiện lâm sàng đặc trưng của gout là gây đau, nóng, đỏ, sưng tấy tại một hoặc nhiều khớp. Khi mắc bệnh gout, bạn cần thực hiện chế độ ăn uống nghiêm ngặt để phòng ngừa cơn đau tái phát. Vậy người mắc bệnh gout kiêng ăn gì? Cùng tìm hiểu rõ hơn trong bài viết sau!

Bệnh gout kiêng ăn những gì?

Chế độ ăn uống có vai trò quan trọng với người mắc bệnh gout. Nó có thể giúp cải thiện đau khớp, cũng dễ khiến tình trạng bệnh ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn.

Vậy người mắc bệnh gout kiêng ăn những gì để ngăn ngừa cơn đau tái phát?

Dưới đây là những thực phẩm bạn nên tránh xa nếu đang mắc bệnh gout:

- Chất béo: Da động vật, thịt mỡ, đồ chiên, xào,… là những thực phẩm bạn cần tránh xa để tình trạng bệnh gout không có cơ hội phát triển.

 bệnh gout kiêng ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ

Người mắc gout nên kiêng ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ

- Nước ngọt đóng chai: Nước ngọt, nước có gas, thức uống chứa nhiều đường đều làm tăng axit uric máu, gây bất lợi cho tình trạng đau gout của bạn.

- Hải sản: Đây là thực phẩm chứa hàm lượng purin cao, khi vào cơ thể nó sẽ chuyển hóa thành axit uric. Axit uric dư thừa sẽ khiến tình trạng bệnh gout của bạn ngày càng tồi tệ hơn. Chính vì vậy, hãy hạn chế ăn hải sản ở mức tối đa.

- Bia, rượu: Theo các nghiên cứu, cồn rượu có thể kiềm chế sự bài tiết axit uric gây ra các triệu chứng gout nguy hiểm. Nếu bạn đã bị bệnh gout, nên tránh xa bia, rượu.

- Nội tạng động vật: Gan, thận, lá lách, óc,... cũng là những tác nhân gây bệnh gout bạn cần phải hạn chế trong khẩu phần ăn hàng ngày.

>>>Xem ngay: Bạn nên xem ngay những thông tin mới nhất về bệnh gút cập nhật (2018)

Bệnh gout nên kiêng rau gì?

Không chỉ có thịt động vật, người mắc bệnh gout cũng cần cẩn trọng khi lựa chọn rau xanh bởi có rất nhiều loại rau nhiều purin, không có lợi cho tình trạng bệnh gout.

Vậy người mắc bệnh gout nên kiêng rau gì?

- Măng tây: Măng tây là một trong số những loại rau mà người bệnh gout nên hạn chế ăn. Nguyên nhân bởi, măng tây chứa hàm lượng purin cao. Sử dụng quá nhiều măng tây sẽ khiến tình trạng bệnh gout ngày càng trầm trọng hơn.

- Giá đỗ: Giá đỗ là một trong những loại thực phẩm khá quen thuộc với chúng ta trong các bữa cơm hàng ngày. Tuy nhiên, với người mắc gout thì giá đỗ cũng là loại rau nên hạn chế sử dụng.

 Người mắc bệnh gout không nên ăn nhiều giá đỗ

Người mắc bệnh gout không nên ăn nhiều giá đỗ

- Các loại nấm: Nấm được ví như loại thịt thực vật, chính bởi vậy, bệnh nhân gout nên hạn chế sử loại rau này trong thực đơn hàng ngày của mình.

- Dọc mùng: Người bệnh gout nên hạn chế sử dụng rau dọc mùng bởi ăn nhiều rau dọc mùng làm tăng lượng axit uric trong máu, khiến tình trạng bệnh ngày càng tiến triển nặng hơn.

>>> Xem thêm: Người mắc bệnh gout có ăn được rau muống không?

Bệnh gout nên kiêng ăn quả gì?

Hoa quả là những thực phẩm người mắc bệnh gout được khuyến cáo nên bổ sung vào chế độ dinh dưỡng hàng ngày. Tuy nhiên, cũng có những loại quả mà người mắc gout không nên ăn.

Vậy người mắc bệnh gout nên kiêng quả gì?

- Hạn chế trái cây giàu oxalat: Trái cây giàu oxalat không gây ra sự hình thành axit uric nhưng nó có thể khiến kết tủa canxi oxalat trong thận. Trái cây có hàm lượng oxalat cao người mắc gout nên tránh bao gồm: Kiwi, dâu tây, việt quất, mâm xôi,…

Người mắc bệnh gout không nên ăn nhiều thực phẩm giàu oxalat 

Người mắc bệnh gout không nên ăn nhiều thực phẩm giàu oxalat

- Hạn chế trái cây giàu purin: Dù hàm lượng purin trong trái cây không nhiều bằng các loại thịt, tuy nhiên, bạn vẫn cần phải chú ý khi tiêu thụ các loại trái cây có hàm lượng purin cao, đặc biệt là những quả sấy khô như: Mận khô, nho khô,…

- Hạn chế ăn các loại quả có vị chua: Người bị gout không nên ăn các loại hoa quả chua như: Cam, khế, xoài, cóc,… vì môi trường axit trong các loại quả đó dễ dung nạp, làm cho cơ thể lắng đọng axit uric khiến bệnh gout bị tái phát hơn.

>>> Xem thêm: 6 thực phẩm tốt người mắc bệnh gout không nên bỏ qua

Note ngay thực phẩm tốt cho bệnh gút

Chế độ ăn uống có vai trò quan trọng với người bị bệnh gout. Tuy nhiên, chỉ dựa vào chế độ ăn uống, kiêng khem thì không thể giúp hỗ trợ cải thiện đau gout như ý muốn. Chính vì vậy, người mắc bệnh gout cần tìm ra phương pháp mang tới hiệu quả tích cực và lâu dài hơn.

Ngày nay, xu hướng sử dụng sản phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần từ thiên nhiên giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị gout đang được các chuyên gia đánh giá cao, nhiều người tin tưởng lựa chọn. Tiêu biểu trong số đó là sản phẩm thảo dược Hoàng Thống Phong.

Hoàng Thống Phong giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh gout 

Hoàng Thống Phong giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh gout

Hoàng Thống Phong có thành phần chính từ cây trạch tả - một loại thảo dược được biết đến từ xa xưa với tác dụng tăng cường đào thải những chất độc hại ra khỏi cơ thể, trong đó có axit uric. Cây trạch tả đã được Đông y sử dụng để cải thiện bệnh gout từ xa xưa và mang tới nhiều hiệu quả bất ngờ.

Bên cạnh đó, Hoàng Thống Phong còn chứa các thảo dược khác như: Nhọ nồi, ba kích, hạ khô thảo, nhàu, hoàng bá,… có tác dụng chống viêm, giảm đau, giúp cải thiện cơn đau gout hiệu quả.

Kinh nghiệm cải thiện bệnh gút

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hoàng Thống Phong ngày càng được nhiều người tin tưởng sử dụng và cho thấy hiệu quả đáng mừng. Tiêu biểu như bác Đào Trọng Đạo (số nhà 65/229 Hàng Kênh - Lê Chân - Hải Phòng). Cùng xem thêm chia sẻ kinh nghiệm cải thiện cơn đau gout của bác Đào Trọng Đạo TẠI ĐÂY

>>> Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện gout thành công của ông Đoàn Đình Quỳnh (Nghệ An)

Hoàng Thống Phong nhận được ý kiến nhận xét của rất nhiều chuyên gia. Dưới đây là đánh giá của GS Hoàng Bảo Châu về tác dụng của Hoàng Thống Phong:

>>> Xem thêm: Chuyên gia tư vấn: Cách ngăn ngừa đau gout tái phát bằng thảo dược

Hy vọng, bài viết đã giúp bạn có được đáp án cho thắc mắc: Người mắc bệnh gout kiêng ăn những gì. Mọi thắc mắc, xin vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí cước gọi: 18006103 hoặc hotline (ZALO/VIBER): 0902207582 để được hỗ trợ tốt nhất.

Thực phẩm này không phải là thuốc và không thay thế thuốc chữa bệnh.