Nồng độ axit uric máu cao là nguyên nhân trực tiếp gây cơn đau gút. Chính vì vậy, làm sao để giảm axit uric luôn là thắc mắc của nhiều người đang mắc phải căn bệnh oái oăm này. Theo các chuyên gia, chế độ dinh dưỡng cũng đóng góp một phần không nhỏ giúp người bị gút giảm axit uric máu, cải thiện cơn đau. Vậy người bị gút cần tuân thủ những nguyên tắc dinh dưỡng nào? Mời bạn cùng tìm hiểu trong bài viết sau.
Axit uric là gì? Bao nhiêu là cao?
Axit uric là một chất thừa, sản phẩm của chuyển hóa tự nhiên trong cơ thể. Khi tế bào chết đi, nhân của nó bị phá hủy và chuyển hóa thành axit uric. Đây là nguồn axit uric nội sinh. Ngoài ra, những loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật (nhất là nội tạng, hải sản…) cũng có nhân tế bào, khi được ăn vào cơ thể cũng sẽ chuyển hóa thành axit uric.
Axit uric máu cao là nguyên nhân gây bệnh gút
Axit uric được thải loại 80% qua đường niệu, 20% qua đường tiêu hóa và da. Trong quá trình chuyển hóa của cơ thể, khi nguồn tạo ra axit uric nhiều nhưng thải ra ít thì sẽ làm cho axit uric bị giữ lại trong máu, lắng đọng tại các mô. Nơi axit uric thường lắng đọng nhất là các khớp và gây ra bệnh đặc trưng là gút.
Việc xét nghiệm máu để đo mức độ axit uric sẽ giúp chẩn đoán, tiên lượng và điều trị bệnh gút hiệu quả. Khi lượng axit uric máu cao trên 70 mg/l (420 micromol/l) với nam và trên 60 mg/l (360 micromol/l) với nữ thì chứng tỏ, bạn đang bị tăng axit uric máu và khả năng mắc gút sẽ rất cao. Tuy nhiên, axit uric cao chưa hẳn là đã bị bệnh gút.
Bạn chỉ được chẩn đoán mắc bệnh gút khi chỉ số axit uric cao hơn bình thường và có cơn đau cấp tại các khớp ở chân, tay. Trong nhiều trường hợp, có người bị đau khớp nhưng nồng độ axit uric vẫn bình thường, chỉ tới khi xét nghiệm dịch khớp mới thấy xuất hiện tinh thể axit uric.
5 quy tắc ăn uống giúp giảm axit uric máu
Để giữ cho mức axit uric máu luôn ổn định, bạn cần tuân theo chế độ ăn kiêng, hạn chế hoặc loại bỏ các thực phẩm có hàm lượng purin cao. Nếu đang là người có nồng độ axit uric máu tăng cao thì bạn nhất định không được bỏ qua 5 nguyên tắc sau:
1. Hạn chế sử dụng đường
Đường có liên quan đến nhiều vấn đề sức khỏe bao gồm béo phì, huyết áp cao, tiểu đường, bệnh tim và ung thư. Chất fructose có trong hầu hết các loại đồ uống có đường làm tăng nồng độ axit uric, khiến chúng kết tinh và gây đau tại khớp. Thật không may, hầu hết thực phẩm của chúng ta ngày nay có chứa rất nhiều đường. Chính vì vậy, bạn phải đọc nhãn để chắc chắn rằng nó không có đường fructose hoặc các loại đường nhân tạo vì chúng có thể làm tăng axit uric máu.
Người bị bệnh gút không nên ăn đồ ngọt
2. Hạn chế thực phẩm giàu chất béo
Một chế độ ăn nhiều chất béo có thể ảnh hưởng đến khả năng loại bỏ axit uric ra khỏi cơ thể. Theo Trung tâm Y tế- Đại học Pittsburghm, người có nồng độ axit uric máu cao cần tránh các sản phẩm bơ sữa nguyên chất như: Sữa nguyên kem, các loại bánh nướng như bánh nướng xốp hoặc bánh ngọt... Không ăn đồ chiên hoặc thức ăn kèm kem hay phô mai nhằm hạn chế tổng lượng chất béo ăn vào không quá 30% lượng calo hàng ngày của bạn.
3. Không ăn quá 150g thịt/ ngày
Nếu bạn đang lo lắng về nồng độ axit uric máu thì chỉ nên ăn một lượng vừa phải protein động vật. Tốt nhất, mỗi ngày, bạn không nên ăn quá 150gr và cần hạn chế khoảng 75gr trong mỗi bữa ăn.
Người bệnh gút chỉ nên ăn 150gr thịt mỗi ngày
Các loại hải sản, nội tạng động vật như gan hoặc thận, thịt thú săn, ngỗng, chim và động vật có vỏ như trai, sò điệp, cá cơm, tôm, cá trích chỉ nên ăn khoảng 100gr/ngày và không ăn quá 3 lần/tuần.
4. Cẩn trọng khi sử dụng rượu, bia
Rượu, đặc biệt là bia, rất giàu purin. Một nghiên cứu cho thấy, những người uống bia mỗi ngày có nguy cơ mắc bệnh gút cao gấp gần hai lần so với những người không uống. Nếu bạn bắt buộc phải dùng đồ uống có cồn, hãy chọn rượu vang. Rượu vang cung cấp một số lợi ích sức khỏe khi uống vừa phải và không gây những ảnh hưởng nghiêm trọng như bia.
5. Không sử dụng cà chua
Cà chua rất bổ dưỡng, nhưng hãy cố gắng hạn chế ăn chúng vì nồng độ pH thấp có thể làm axit uric máu tăng và gây ra cơn đau gút cấp. Do đó, để giảm nồng độ axit uric, bạn nên hạn chế sử dụng cà chua.
Bạn cũng nên hạn chế các biến thể khác của cà chua như cà chua đóng hộp, bột cà chua và nước ép cà chua. Nếu muốn ăn cà chua, hãy cân nhắc dùng cà chua dưới dạng món ăn như súp, cháo,… sẽ lành mạnh hơn.
Người bị bệnh gút không nên ăn cà chua
Giảm axit uric máu, cải thiện đau gút nhờ sản phẩm thảo dược
Để hạ axit uric máu, việc thực hiện những nguyên tắc ăn uống như trên là cần thiết. Ngoài ra, bạn cũng nên có chế độ tập luyện đều đặn với các bài tập phù hợp với tình trạng sức khỏe để xương khớp được dẻo dai.
Hiện nay, xu hướng sử dụng sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên có tác dụng hạ axit uric máu được chuyên gia đánh giá cao, nhiều người bị bệnh gút tin tưởng sử dụng và thực tế đã cho thấy hiệu quả tích cực. Tiêu biểu trong số đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thống Phong.
Hoàng Thống Phong giúp giảm cơn đau bệnh gút
Hoàng Thống Phong là sự kết hợp của các thảo dược quý đã được sử dụng từ lâu đời mang đến hiệu quả cao cho người mắc bệnh gút như: Trạch tả giúp tăng cường chức năng hệ bài tiết, đào thải tối đa các chất có hại, giảm nồng độ axit uric máu; Nhọ nồi giúp thanh nhiệt, giải độc, đặc biệt là giải độc gan, rất tốt trong các trường hợp sưng, đau do viêm; Ba kích giúp tăng cường sinh lực cho cả nam và nữ, được sử dụng hiệu quả trong các trường hợp đau nhức xương khớp; Hạ khô thảo làm mát gan, có hiệu quả tốt với những trường hợp viêm, sưng đau do gút; Thổ phục linh giúp trừ phong thấp, giảm đau khớp, lợi gân cốt, giải độc cơ thể; Nhàu điều hòa chức năng thận, lợi tiểu, an thần, tăng cường lưu thông máu; Hoàng bá giúp điều hòa khí huyết, giải trừ nhiệt độc, chống viêm, hạ sốt.
Với các thành phần như trên, Hoàng Thống Phong giúp giảm nồng độ axit uric máu, cải thiện đau gút hiệu quả. Ngoài ra, sản phẩm còn ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm do bệnh như: Suy thận, tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim,... Hoàng Thống Phong thích hợp sử dụng cho các đối tượng có nguy cơ mắc gút cao như người béo phì, nam giới tuổi trung niên thường xuyên uống bia, rượu, người ít vận động, mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa... Đặc biệt, sản phẩm rất hiệu quả trong hỗ trợ điều trị gút cấp tính, mạn tính, người có nồng độ axit uric máu cao,...
Nhiều người cải thiện đau gút sau thời gian ngắn
Sau hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hoàng Thống Phong ngày càng được nhiều người bị gút tin tưởng sử dụng và cho thấy hiệu quả đáng mừng. Tiêu biểu như ông Phạm Ngọc Hiền (SĐT: 0346086107, ở thôn 11, xã Hoằng Hải, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa). Ông Hiền bị đau gút, cứ ăn nhiều thực phẩm giàu đạm như thịt bò, hải sản thì bệnh lại tái phát. Mỗi khi cơn đau tấn công, ông Hiền đều đau đớn tới mức không thể chịu đựng được. May mắn, nhờ biết tới và sử dụng sản phẩm Hoàng Thống Phong mà cơn đau gút không còn tái phát. Ông ăn uống thoải mái hơn, ngủ ngon hơn và cơ thể luôn khỏe mạnh. Mời bạn xem thêm chia sẻ của ông Hiền trong video sau:
>>> Xem thêm: Câu chuyện về cách cải thiện bệnh gút thành công của bác Phạm Văn Dục (Mê Linh, Hà Nội)
Đánh giá của chuyên gia
Không chỉ được tin dùng bởi nhiều người mắc gút, Hoàng Thống Phong còn nhận được đánh giá cao từ các chuyên gia. Sau đây là tư vấn của chuyên gia Nguyễn Thị Lực về sản phẩm Hoàng Thống Phong:
>>> Xem thêm: Chuyên gia đánh giá hiệu quả hỗ trợ điều trị bệnh gút của sản phẩm Hoàng Thống Phong
Khi mắc bệnh gút, bạn hãy nhớ áp dụng 5 nguyên tắc ăn uống như trên và đừng quên sử dụng sản phẩm Hoàng Thống Phong mỗi ngày!
Mọi thắc mắc liên quan tới sản phẩm Hoàng Thống Phong cũng như tình trạng bệnh gút mà bạn đang gặp phải, xin vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí cước gọi: 18006103 hoặc hotline (ZALO/VIBER): 0902207582 để được hỗ trợ tốt nhất.
Minh Hằng
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.