Làm sao để phòng ngừa bệnh gút tái phát hiệu quả, an toàn là vấn đề nhận được sự quan tâm của nhiều người, bởi tình trạng này gây nhiều đau đớn, khó chịu cho người mắc. Vậy nên làm gì để phòng ngừa bệnh gút tái phát? Đừng bỏ lỡ những thông tin quan trọng trong bài viết sau.

Những thông tin về bệnh gút

Gút là tình trạng viêm khớp mạn tính có liên quan tới chỉ số axit uric trong máu tăng cao. Axit uric được phân hủy từ quá trình chuyển hóa của cơ thể. Ăn quá nhiều thực phẩm như: Thịt đỏ, hải sản, nội tạng động vật,… cũng có thể làm tăng axit uric máu. Mặc dù có nhiều yếu tố làm tăng axit uric máu gây cơn đau bệnh gút nhưng nguyên sâu xa được xác định là do:

- Do rối loạn chuyển hóa: Bệnh gút có liên quan tới rối loạn chuyển hóa đạm trong cơ thể. Khi bị rối loạn chuyển hóa sẽ khiến axit uric sản sinh nhiều hơn mức bình thường và tăng cao trong máu.

Có nhiều nguyên nhân gây bệnh gút 

Có nhiều nguyên nhân gây bệnh gút

- Chức năng thận suy giảm: Thận đóng vai trò quan trọng trong việc đào thải các chất độc hại ra khỏi cơ thể, trong đó có axit uric. Khi chức năng thận suy giảm sẽ khiến axit uric máu không được đào thải ra ngoài mà lắng đọng tại khớp và gây cơn đau gút.

Các triệu chứng chủ yếu của giai đoạn bệnh gút là cơn đau khớp xảy ra đột ngột, đặc biệt là về đêm. Đau tăng khi vận động hay sử dụng thực phẩm giàu purin như: Thịt đỏ, bia, rượu, nước ngọt… Người bị gút thường có cảm nhận về đau đạt đỉnh trong suốt 12h đầu tiên. Lúc này, người bệnh thường xuyên cảm thấy đau như bị cắn, xé, hoặc dao cắt đến mức không thể chịu đựng được. Sau đó, đau sẽ giảm dần và hết hẳn sau 7 - 10 ngày.

Xem thêm: Bị bệnh gút uống lá gì tốt nhất?

Cách phòng ngừa bệnh gút tái phát được chuyên gia khuyên áp dụng

Hiện nay, bệnh gút vẫn chưa có thuốc chữa khỏi hoàn toàn, các phương pháp chủ yếu giúp kiểm soát nồng độ axit uric máu, phòng ngừa bệnh gút tái phát. Dưới đây là một số cách giúp bạn hạn chế cơn đau gút tấn công.

- Có chế độ dinh dưỡng hợp lý: Cách phòng ngừa bệnh gút hiệu quả chính là thực hiện một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Trong chế độ ăn uống hàng ngày, bạn cần lưu ý: Hạn chế sử dụng rượu, bia, nước ngọt, thức uống chứa nhiều chất kích thích; Tăng cường ăn các loại rau xanh, trái cây…

 Người bị gút cần có chế độ ăn uống hợp lý

Người bị gút cần có chế độ ăn uống hợp lý

- Tập luyện đều đặn: Nhiều người cho rằng, bị gút thì không nên tập luyện nhiều vì có thể ảnh hưởng đến khớp. Tuy nhiên, điều này chỉ đúng khi người bệnh đang xuất hiện cơn đau gút cấp. Khi cơn đau không xuất hiện, người bệnh nên tập luyện thường xuyên để khớp được vận động. Người bị gút cần chú ý, chỉ nên tập các môn thể thao nhẹ nhàng như: Đi bộ chậm, yoga, bơi lội,… để tránh gây ảnh hưởng tới khớp.

- Không ăn quá mặn: Nguy cơ mắc gút hoặc khiến bệnh nặng hơn có liên quan đến việc hấp thụ muối, vì trong muối chứa ion natri sẽ khiến axit uric dễ tích tụ hơn. Nếu người bệnh gút cũng bị cao huyết áp thì càng nên kiểm soát việc ăn muối. Mỗi ngày nên kiểm soát lượng muối ăn vào trong khoảng 2 - 5 gam.

- Kiểm soát cân nặng: Người béo phì chiếm tỷ lệ mắc bệnh gút khá cao, càng mập thì tỷ lệ axit uric máu cao cũng tăng. Do vậy, béo phì cũng được xem là nguyên nhân phổ biến làm tăng axit uric. Việc giữ cân nặng ở mức nhất định có thể giúp kiểm soát mức axit uric, phòng ngừa bệnh gút. Chúng ta cần vận động nhiều và kiểm soát chế độ ăn uống để giảm cân nặng.

 Người bị gút cần kiểm soát tốt cân nặng

Người bị gút cần kiểm soát tốt cân nặng

Xem thêm: Các phương pháp điều trị bệnh gút hiệu quả và bài thuốc hay từ thảo dược

Giải pháp phòng ngừa bệnh gút tái phát an toàn, hiệu quả từ thảo dược

Các cách như trên có thể giúp ngăn ngừa bệnh gút tái phát. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào chế độ ăn uống hay sinh hoạt thì rất khó để kiểm soát bệnh. Đây cũng chính là nguyên nhân mà nhiều người dù đã ăn uống rất kiêng khem nhưng cơn đau gút vẫn tái phát thường xuyên. Nhận thấy những khó khăn của người bị gút trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh, giới chuyên gia khuyên bạn nên tìm  phương pháp giảm nồng độ axit uric trong máu, cải thiện bệnh gút an toàn, hiệu quả hơn. Một trong những lựa chọn thông minh hiện nay là sử dụng sản phẩm thảo dược mà cụ thể là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thống Phong.

 Hoàng Thống Phong tốt cho người bị gút

Sản phẩm thảo dược Hoàng Thống Phong giúp phòng ngừa bệnh gút

Mua ngay

Hoàng Thống Phong chứa thành phần chính từ cây trạch tả, kết hợp các thảo dược khác như: Nhọ nồi, ba kích, thổ phụ linh, hoàng bá,… giúp hỗ trợ phục hồi chức năng chuyển hóa của gan, thận, tăng cường tuần hoàn để máu được lưu thông và axit uric không đọng lại thành các tinh thể ở khớp. Từ đó giúp giảm axit uric, phòng ngừa cơn đau gút tái phát hiệu quả. Sản phẩm đã được nghiên cứu tại nhiều bệnh viện lớn cho thấy hiệu quả tích cực như: Bệnh viện Trung ương Quân đội 108; Bệnh viện Tuệ Tĩnh...

Sau gần 15 năm có mặt trên thị trường, sản phẩm thảo dược Hoàng Thống Phong đã giúp nhiều người cải thiện bệnh gút thành công. Điển hình như trường hợp của ông Lê Văn Bính (Thanh Xuân, Hà Nội). Mời bạn xem chia sẻ của ông Bính về hành trình chữa bệnh của mình qua video dưới đây:

 Sản phẩm thảo dược Hoàng Thống Phong cũng nhận được đánh giá cao của chuyên gia đầu ngành. Dưới đây là nhận xét của chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh về công dụng của sản phẩm:

Để tiết kiệm chi phí cho người sử dụng, nhãn hàng Hoàng Thống Phong đang có nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn: Khi mua combo 6 hộp Hoàng Thống Phong 60 viên, hoặc 1 hộp 360 viên khách hàng sẽ được tặng 1 hộp Hoàng Thống Phong 60 viên. Nhãn hàng Hoàng Thống Phong tự tin cam kết hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả. Hãy đăng ký để tham gia chương trình!

Mọi thắc mắc về cách phòng ngừa bệnh gút cũng như thông tin về sản phẩm thảo dược Hoàng Thống Phong, mời bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước: 18006103 hoặc hotline (ZALO/ VIBER): 0902207582 để được hỗ trợ tốt nhất.

Bảo Anh

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.