Theo các chuyên gia, luyện tập thể thao không chỉ giúp giữ gìn vóc dáng, kiểm soát cân nặng, tốt cho hệ tim mạch, huyết áp mà còn rất hữu ích với người đang mắc bệnh gút. Vậy đâu là bài tập tốt nhất cho người bị gút? Mời bạn cùng tìm hiểu thông tin trong bài viết sau.
Bệnh gút là gì?
Gút là tình trạng đau khớp ảnh hưởng đến 3,4 triệu đàn ông Mỹ. Trong lịch sử, nó được gọi là "căn bệnh của các vị vua" vì thường liên quan đến việc tiêu thụ quá nhiều thịt và rượu. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của y học hiện đại, các nhà khoa học đã tìm ra nguyên nhân trực tiếp gây cơn đau gút, đó là do dư thừa của axit uric.
Bệnh gút hình thành do sự dư thừa của nồng độ axit uric máu
Thông thường, axit uric hòa tan trong máu và được thận loại ra khỏi cơ thể nhờ nước tiểu. Khi cơ thể sản xuất quá nhiều axit uric hoặc thận bị suy yếu, không thể bài tiết sẽ khiến chúng tích tụ, hình thành các tinh thể urate sắc nhọn, lắng đọng tại mô khớp và gây đau đớn.
Một số loại thực phẩm có thể làm tăng nguy cơ bị bệnh gút tấn công. Những thực phẩm gây bệnh gút này chứa các hoạt chất có tên là purin, phân hủy trong cơ thể để tạo thành axit uric. Các thực phẩm giàu purin bao gồm: Thịt đỏ, nội tạng động vật, hải sản và rượu. Một số loại rau cũng tăng axit uric, chẳng hạn như: Đậu Hà Lan, đậu lăng, rau bina, măng tây, súp lơ và nấm.
Ngoài ra, một số nguyên nhân có thể khiến nồng độ axit uric máu tăng cao có thể kể tới như:
- Sử dụng thuốc lợi tiểu, thuốc điều trị ung thư trong thời gian dài;
- Mắc các bệnh về rối loạn chuyển hóa như: Tiểu đường, béo phì,...
- Do thận kém, không thể đào thải hết lượng axit uric ra khỏi cơ thể;
Bệnh gút là bệnh gì? Chỉ số axit uric bao nhiêu là cao? Mời bạn nghe chuyên gia Nguyễn Hồng Hải tư vấn trong video sau:
Vai trò của luyện tập với người bị gút
Nhiều nghiên cứu cho thấy, việc duy trì hoạt động thể chất là một phần của lối sống lành mạnh và nó có thể giúp ngăn ngừa cơn đau gút tấn công trong tương lai. Trong số rất nhiều lợi ích của việc tập thể dục với bệnh gút có việc giảm cân. Thừa cân hoặc béo phì là một yếu tố nguy cơ của bệnh gút, nhưng nếu bạn đã bị bệnh gút, việc giữ cân nặng khỏe mạnh sẽ giúp ngăn ngừa cơn gút tấn công. Tập thể dục cũng có thể giúp bạn quản lý căng thẳng hiệu quả.
Luyện tập tốt cho người bị bệnh gút
Các chuyên gia cũng khuyên rằng, bạn không nên tập thể dục khi cơn đau gút xuất hiện vì nó có thể khiến tình trạng bệnh càng nghiêm trọng hơn. Nếu bạn mới tập thể dục hoặc không tập thể dục trong một thời gian dài, hãy nói chuyện với chuyên gia trong lĩnh vực này để có bài tập phù hợp nhất.
Xem thêm: 5 triệu chứng điển hình của bệnh gút bạn không thể bỏ qua
5 bài tập tốt cho người bị bệnh gút
Nếu đang mắc không biết bệnh gút nên tập luyện như thế nào thì bạn có thể tham khảo những bài tập dưới đây:
1. Nằm ngửa thư giãn
Đôi khi, không cần phải vận động mà việc bạn nằm ngửa và thư giãn cũng là cách giúp cơ thể khỏe mạnh, phòng ngừa bệnh gút hiệu quả. Bạn có thể thực hiện theo cách sau:
- Bạn nằm ngửa, tách hai chân rộng hơn vai, mũi chân thả lỏng sang hai bên, cổ thẳng hàng với cột sống lưng, cằm hơi thu nhẹ về ức. Tay trái đặt lên ngực trái, tay phải để trên bụng.
Tư thể nằm ngửa thư giãn
- Thở hết hơi ra bằng mũi, kéo nhẹ cơ bụng vào đốt sống lưng, từ từ hít vào bằng mũi, bụng phình nhẹ, đếm thầm 1, 2, 3, 4 giây, thở ra đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 giây.
- Hít thở 10 vòng. Sau đó thả lỏng hơi thở, nằm hít thở nhẹ nhàng tự nhiên vài giây.
Lưu ý nhịp đếm phải đều (nghĩa là khoảng cách giữa 2 nhịp đếm phải đều, thời gian thở ra phải bằng khi hít vào).
2. Bơi lội
Bơi là một cách tuyệt vời để tăng tính di động và chức năng của khớp mà không chịu tác động của lực hấp dẫn. Khi đang di chuyển trong nước, khớp của bạn sẽ ít căng thẳng hơn.
Bạn nên: Bắt đầu từ từ và tăng dần tổng thời gian tập luyện. Nên xây dựng thói quen bơi hai ngày mỗi tuần trong khoảng từ 30 – 45 phút.
3. Bài tập vai
Dành một vài phút để vận động tất cả các khớp trên cơ thể bạn thông qua bài tập chuyển động hoàn chỉnh. Đặt bàn tay của bạn bên cạnh khớp vai và cuộn vai về phía trước trong 30 giây, sau đó cuộn chúng trở lại trong 30 giây nữa. Bài tập này sẽ giúp các khớp vai được thư giãn, ngăn ngừa bệnh gút tái phát hiệu quả.
4. Bài tập cổ tay
Nếu thường xuyên bị gút tái phát tại các khớp ngón tay, cổ tay thì đây sẽ là bài tập hữu ích dành cho bạn. Hãy thực hiện bằng cách: Nắm tay và cuộn cổ tay theo chiều kim đồng hồ trong khoảng 30 giây và làm với chiều ngược lại trong trong 30 giây. Tiếp tục lặp lại bài tập này trong khoảng 5 – 10 phút. Bài tập này rất phù hợp với người có bệnh gút xuất hiện ở bàn tay.
5. Bài tập Cardio
Các bài tập cardio hay còn được gọi là bài tập tim mạch sẽ giúp cải thiện chức năng phổi và làm tăng khả năng sử dụng oxy để chuyển hóa axit trong cơ thể, từ đó giúp cơ thể đào thải axit uric tốt hơn và ngăn ngừa bệnh gút hiệu quả.
Bài tập giúp phòng ngừa bệnh gút
Bạn cần: Chọn những bài tập với cường độ thấp như đi bộ, leo cầu thang hoặc tập khiêu vũ. Bắt đầu với 10 phút mỗi ngày và tăng dần một vài phút vào ngày hôm sau. Để bài tập mang đến tác dụng phòng bệnh gút tốt nhất, bạn nên tập 30 - 45 phút mỗi ngày, 5 ngày một tuần.
Xem thêm: Mách bạn 5 cách chữa bệnh gút không cần dùng thuốc
Cải thiện bệnh gút nhờ sản phẩm thảo dược
Các bài tập như trên có thể mang đến hiệu quả giảm cơn đau bệnh gút ở một mức độ nào đó. Tuy nhiên, những bài tập này lại khá khó thực hiện, không phải ai cũng có đủ sức khỏe và thời gian để theo đuổi trong thời gian dài. Chính bởi vậy, người mắc bệnh gút cần tìm cho mình phương pháp điều trị mang đến hiệu quả cao và phù hợp với tình trạng sức khỏe cũng như độ tuổi của mình.
Hiện nay, có một sản phẩm được nhiều chuyên gia đánh giá cao và người dân tin tưởng sử dụng đã cho thấy hiệu quả giảm cơn đau bệnh gút hiệu quả là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thống Phong.
Hoàng Thống Phong giúp hỗ trợ điều trị bệnh gút
Với thành phần chính từ cây trạch tả, kết hợp cùng nhiều thảo dược quý như: Hạ khô thảo, nhọ nồi, ba kích, thổ phục linh, nhàu, hoàng bá,… Hoàng Thống Phong giúp giảm nồng độ axit uric máu bằng cách tăng cường chuyển hóa và đào thải lượng axit uric dư thừa ra ngoài cơ thể, đưa nồng độ này về mức cho phép; giảm sưng viêm. Sản phẩm còn góp phần tăng cường chức năng gan, thận, phòng ngừa bệnh gút tái phát. Hoàng Thống Phong đã giúp hàng ngàn bệnh nhân đưa nồng độ axit uric máu về mức an toàn, đẩy lùi cơn đau bệnh gút hiệu quả.
Nhiều người cải thiện bệnh gút thành công
Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hoàng Thống Phong ngày càng được nhiều người tin dùng:
>>> Ông Đoàn Đình Quỳnh (trú tại số nhà 132 Tuệ Tĩnh, Phường Hà Huy Tập, Thành phố Vinh, Nghệ An)
Ông Quỳnh bị bệnh gút trong nhiều năm. Đau gút khiến ông cảm thấy tấy buốt ở ngón chân cái, đặc biệt là vào ban đêm. Một lần tình cờ, ông biết tới sản phẩm Hoàng Thống Phong. Sau khi sử dụng 8 hộp Hoàng Thống Phong, ông thấy các cơn gút cấp đã giảm hẳn, nồng độ axit uric về ngưỡng an toàn. Ông cảm thấy ăn tốt, ngủ ngon, người khỏe mạnh và tinh thần thoải mái hơn. Mời bạn xem thêm chia sẻ của ông Quỳnh TẠI ĐÂY
Ông Đoàn Đình Quỳnh
>>> Ông Phạm Văn Dục ở thôn Do Thượng, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, Hà Nội
Bị cơn đau gút hành hạ trong suốt gần 4 năm, ông Dục luôn mong muốn tìm được một phương pháp chữa trị an toàn và hiệu quả cho căn bệnh của mình. May mắn, một lần tình cờ ông biết đến sản phẩm Hoàng Thống Phong. Chỉ sau 3 tháng sử dụng, cơn đau gút của ông giảm hẳn, nồng độ axit uric máu đã về ngưỡng an toàn. Cùng nghe chia sẻ của ông Dục trong video dưới đây:
Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện tình trạng đau gút của thầy Trần Đình Châu (Hà Nội)
Đánh giá của chuyên gia
Để đánh giá hiệu quả cũng như độ an toàn của sản phẩm Hoàng Thống Phong trên bệnh nhân gút, các ông sĩ đã tiến hành nghiên cứu lâm sàng và thu được những kết quả rất khả quan. Dưới đây là chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Văn Quýnh cũng là chủ nhiệm đề tài khoa học này:
Xem thêm: Chuyên gia đánh giá hiệu quả chữa đau gút của cây trạch tả
Mọi thắc mắc liên quan tới sản phẩm Hoàng Thống Phong cũng như tình trạng bệnh gút mà bạn đang gặp phải, xin vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí cước gọi: 18006103 hoặc hotline (ZALO/VIBER): 0902207582 để được hỗ trợ tốt nhất.
Minh Trang