Để hỗ trợ điều trị bệnh gút đạt hiệu quả tốt nhất cần phải đòi hỏi người bệnh luôn trong tư thế chủ động. Vì thế bệnh nhân gút nên hạn chế những thức ăn nhiều đạm, các loại thức uống có cồn, uống nhiều nước, xây dựng một phác đồ riêng cho mình... đó là những điều người bệnh gút nên làm để có thể sống hòa bình với căn bệnh mạn tính này.

Bệnh gút là bệnh tái phát theo từng đợt, vì vậy người bệnh có thể tự chăm sóc bản thân để hạn chế sự tái phát các cơn đau mà không cần nhờ đến người thân của mình. Chỉ cần người bệnh gút thực hiện đúng theo những chỉ định của bác sĩ và làm theo những điều dưới đây sẽ giúp ngăn chặn được các cơn đau gút hiệu quả.

1. Người bệnh gút nên xây dựng chế độ ăn uống hợp lý

Nguyên nhân gây nên bệnh gút thường gặp nhất đó là trong chế độ ăn có chứa quá nhiều chất đạm. Vì thế nên tránh ăn các loại thực phẩm như:

-  Nội tạng động vật.  

-  Các loại thịt động vật như: thịt bò, thịt dê, cá trích, cá thu, cá mòi và một số loại hải sản hến, cua, tôm.

-  Các loại thức uống có cồn, bia, rượu…

-  Một số loại rau có tốc độ tăng trưởng nhanh như bệnh giá đỗ, bạc hà, nấm...

2. Kiểm soát cân nặng phù hợp với cơ thể

Béo phì là một trong những nguyên nhân làm gia tăng bệnh gút, vì vậy việc giảm cân là rất cần thiết. Tuy nhiên cần phải theo một quy chuẩn phù hợp, tuân theo một chế độ dinh dưỡng cân bằng, kiểm soát được calo, không nên giảm cân bừa bãi. Trong các bữa ăn, nên giảm hàm lượng đạm, tinh bột và thường xuyên luyện tập thể thao.

Nên chú ý thêm là những người bệnh gút đang trong giai đoạn tái phát các cơn đau thì không nên tập thể dục cũng như vận động mạnh, vì như thế sẽ khiến cho các các khớp bị đau nhức nghiêm trọng hơn. Bạn có thể tham khảo các bài luyện tập thể thao này trên các tờ báo, diễn đàn,...

3. Người bệnh gút nên uống nhiều nước và hạn chế rượu bia

Những người bệnh gút nên uống ít nhất 1,5 lít nước/ngày để tránh bị mất nước, luôn giữ cho cơ thể có đủ nước làm giảm các nguy cơ hình thành các tinh thể trong khớp xương của bạn.

Uống nhiều bia rượu và các loại thức uống có cồn sẽ không tốt cho sức khỏe của chúng ta và đặc biêt là đối với người bệnh gút, vì chúng có khả năng làm gia tăng tình trạng bệnh của bạn.

Những người bệnh gút nên uống nhiều nước.

 Những người bệnh gút nên uống nhiều nước.

4. Ăn nhiều loại trái cây tươi

Một số loại trái cây tươi như dâu tây, dưa hấu, dứa… có chứa rất nhiều khoáng chất, có khả năng giảm được các cơn đau cho người bệnh gút.

5. Liệu trình hỗ trợ điều trị cho những người bệnh gút có kèm theo các bệnh lý khác

Những người bệnh gút có kèm theo các bệnh lý khác cần phải cẩn trọng vì việc sử dụng các thuốc không phù hợp có thể làm trầm trọng thêm bệnh gút hoặc sinh ra các bệnh lý khác. Vì thế bệnh nhân nên đến bệnh viện để có được tư vấn thích hợp, tránh để lại những biến chứng nặng nề. 

Như trường hợp của bác Đoàn Đình Quỳnh, ở số nhà 132 Tuệ Tĩnh, P. Hà Huy Tập, TP Vinh, Tỉnh Nghệ An, bị mắc bệnh gút từ năm 1984 và kèm theo tiền sử bị bệnh viêm loét dạ dày. Bác Quỳnh chia sẻ:  "Trong khoảng thời gian bị các cơn gút cấp tấn công gây ra các cơn đau kéo dài tôi thường xuyên sử dụng các thuốc giảm đau nhanh chóng nên khiến cho tình trạng không thuyên giảm mà đến năm 2007 tôi còn bị thêm bệnh viêm tụy. Một điều may mắn là tình cơ khi đó tôi  đọc được một bài báo nói về sản phẩm Hoàng Thống Phong, một loại thực phẩm chức năng có nguồn gốc hoàn toàn từ tự nhiên đã được nghiên cứu lâm sàng về công dụng hỗ trợ điều trị bệnh gút hiệu quả. Tôi mua về và sử dụng Hoàng Thống Phong theo liệu trình và kết hợp với việc ăn kiêng, luyện tập các bài thể thao nhẹ nhàng đã giúp cho sức khỏe của bác được tốt hơn, ăn ngủ đều độ, đặc biệt là từ năm 2009 đến nay, tôi đã ít còn bị tấn công của các cơn gút cấp nữa, có chăng thì mức độ cũng nhẹ hơn nhiều." - bác vui vẻ nói. * Tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa của người dùng.

Ngoài việc lựa chọn sử dụng Hoàng Thống Phong, người bệnh gút cũng nên có một chế độ ăn uống khoa học, luyện tập thể thao, và thường xuyên đến bệnh viện kiểm tra chỉ số axit uric máu từ đó tầm soát được bệnh tốt hơn.

Hồng Nhung.