Theo các chuyên gia, chế độ ăn cho người bệnh gút đóng vai trò rất lớn giúp kiểm soát chỉ số axit uric trong máu, phòng ngừa bệnh tái phát. Vậy khi mắc bệnh gút, bạn có thể sử dụng thực phẩm nào và không nên ăn những gì? Nếu đang có băn khoăn về vấn đề này thì mời bạn cùng tìm hiểu thông tin hữu ích ở trong bài viết sau.
Những thông tin về bệnh gút
Gút là tình trạng viêm khớp đặc trưng bởi cơn đau dữ dội tại khớp. Bệnh thường gây đau đầu tiên ở ngón chân cái. Tuy nhiên, theo thời gian, nếu không được kiểm soát tốt, bệnh sẽ tiến triển nặng, gây đau ở nhiều vị trí khác như: Khớp ngón tay, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối,… Thậm chí, ở giai đoạn mạn tính, bệnh còn gây đau ở nhiều vị trí cùng một lúc. Tình trạng này được gọi là đau gút đa khớp.
Bệnh gút thường gây đau ở khớp chân
Nguyên nhân trực tiếp hình thành cơn đau gút là do chỉ số axit uric trong máu tăng cao quá mức cho phép (lớn hơn 420 micromol/lít với nam và 360 micromol/lít với nữ). Axit uric là sản phẩm cuối cùng trong quá trình thoái biến nhân purin có nhiều trong các thực phẩm như: Thịt đỏ, hải sản, nội tạng động vật, bia,...
Thông thường, axit uric hòa tan trong máu, được thận loại khỏi cơ thể qua quá trình bài tiết nước tiểu. Tuy nhiên, khi cơ thể tổng hợp nhiều và bài tiết qua thận quá ít thì sẽ khiến chúng tích tụ, hình thành các tinh thể muối urat sắc nhọn, lắng đọng tại mô khớp và gây đau đớn.
Chế độ ăn cho người bệnh gút
Với người bị bệnh gút, chế độ ăn uống có vai trò quan trọng vì sẽ giúp bệnh tiến triển tốt hơn hay xấu đi. Vậy chế độ ăn cho người bị gút cần lưu ý những gì?
Người bị bệnh gút nên ăn gì?
Để kiểm soát bệnh gút hiệu quả, bạn nên thêm các thực phẩm sau vào chế độ dinh dưỡng hàng ngày:
- Rau cần: Rau cần không chứa nhân purin, có công dụng thanh nhiệt, khu phong và trừ thấp, rất tốt cho người bị bệnh gút.
- Dưa chuột: Giàu kali, vitamin C và nhiều nước, có tác dụng lợi niệu, thanh nhiệt, nên giúp bài tiết axit uric trong máu ra ngoài rất hiệu quả.
Dưa chuột tốt cho người bị gút
- Cải xanh: Tính kiềm, giàu vitamin C, kali và không chứa purin. Có tác dụng giải nhiệt trừ phiền, thích hợp cho người bị bệnh gút.
- Cải bắp: Không có nhân purin, giàu vitamin C, có tác dụng lợi niệu, là thực phẩm rất tốt cho người bị tăng axit uric máu.
- Chuối: Theo nghiên cứu, trong 1 quả chuối có chứa 105 calo, giàu vitamin B6, C, chất xơ, kali, magie, axit folic… Những dưỡng chất này rất tốt cho người mắc bệnh gút.
- Táo: Đây là loại quả giàu axit malic - thành phần có khả năng trung hòa axit uric, giúp kiểm soát nồng độ axit uric trong cơ thể. Chuyên gia khuyến cáo, người có axit uric cao và bị bệnh gút nên ăn 1 quả táo mỗi ngày sau bữa ăn.
Người bị gút nên ăn nhiều táo
- Dứa: Dứa giàu axit hữu cơ, vitamin A, B, đặc biệt là giàu vitamin C. Vì vậy, nước ép dứa rất bổ dưỡng, có lợi cho hệ tiêu hóa, giảm xơ cứng động mạch, viêm khớp và bệnh gút.
Người bị bệnh gút kiêng ăn gì?
Để chỉ số axit uric trong máu luôn ở ngưỡng cho phép, phòng ngừa bệnh gút hiệu quả, người mắc nên hạn chế các thực phẩm như:
- Thịt đỏ: Những loại thịt đỏ như: Thịt trâu, bò, ngựa, dê… có hàm lượng purin cao nên dễ khiến chỉ số axit uric trong máu vượt ngưỡng cho phép và gây ra cơn đau gút.
- Hải sản: Tôm, cua, sò, cá trích, cá ngừ, cá cơm… là những hải sản chứa hàm lượng purin cao. Khi sử dụng nhiều những thực phẩm này sẽ khiến chỉ số axit uric trong máu tăng cao và gây cơn đau gút.
Người mắc bệnh gút nên hạn chế ăn nhiều hải sản
- Đồ ăn nhiều dầu mỡ: Thực phẩm nhiều dầu mỡ, đồ chiên xào, da động vật, mì tôm, thức ăn nhanh… có chứa quá nhiều đạm sẽ làm bệnh gút tiến triển nặng hơn. Do đó, người bị gút cần hạn chế tối đa những thực phẩm này trong bữa ăn hàng ngày.
- Nội tạng động vật: Các loại nội tạng như tim, gan, cật, dạ dày, ruột non… chứa hàm lượng purin cao, giàu chất đạm nên cũng là thực phẩm người bị gút cần tránh.
Xem thêm: Chuyên gia hướng dẫn 5 món ăn tốt cho người bị gút
Người bị gút cần kiêng cữ những gì?
Bên cạnh chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt hàng ngày cũng có ảnh hưởng lớn tới tình trạng bệnh gút. Người bị gút cần lưu ý:
- Kiêng nhịn tiểu: Bạn nên biết rằng, axit uric sẽ được thận trực tiếp bài tiết và theo đường nước tiểu đi ra ngoài cơ thể. Nên nếu như bạn nhịn tiểu sẽ khiến cho axit uric không được bài tiết ra ngoài, khiến chúng lắng đọng, gây ra các bệnh về thận như: Viêm kẽ thận, suy thận cấp và mạn tính, sỏi thận vô cùng nguy hiểm.
- Không làm việc quá sức: Làm việc quá sức sẽ gây rối loạn chuyển hóa trong cơ thể, khiến khả năng đào thải axit uric ra ngoài khó khăn hơn. Vì vậy, tốt nhất là bạn phải đi ngủ đúng giờ giấc, có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
Người bị gút nên hạn chế căng thẳng
- Tránh căng thẳng, mệt mỏi: Theo các chuyên gia, khi những người mắc bệnh gút bị stress, cơ thể họ sẽ giải phóng ra hormone cortisol. Việc giải phóng quá nhiều hormone này sẽ gây ra những bất lợi như: Làm yếu cơ, tăng huyết áp, tăng lượng mỡ dự trữ - đây đều là những yếu tố nguy cơ làm bệnh gút dễ tái phát hơn. Vì vậy, người bị bệnh gút cần tránh căng thẳng, mệt mỏi không cần thiết để cơ thể luôn khỏe mạnh.
- Không tập thể dục quá sức: Tập luyện đều đặn có lợi cho sức khỏe tổng thể nói chung và người mắc bệnh gút nói riêng. Tuy nhiên, người bị bệnh gút không nên tập luyện quá sức vì nó có thể gây áp lực cho khớp và làm tăng nguy cơ tái phát cơn đau. Lời khuyên cho người bị gút là nên áp dụng các bài tập nhẹ nhàng như: Đi bộ, bơi lội, yoga,…
Xem thêm: Cách điều trị bệnh gút bằng chanh tươi
Kiểm soát bệnh gút nhờ sản phẩm Hoàng Thống Phong
Bệnh gút không chỉ khiến người mắc bị hạn chế trong thực đơn dinh dưỡng hàng ngày mà còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được kiểm soát tốt. Theo các chuyên gia, hiện nay chưa có cách chữa bệnh gút một cách triệt để mà các phương pháp chủ yếu tập trung vào những mục tiêu chính là:
- Giảm đau, chống viêm, giúp người bị gút cảm thấy dễ chịu hơn khi cơn đau xuất hiện.
- Tăng cường đào thải axit uric máu để phòng ngừa cơn đau tái phát trong tương lai và ngăn chặn biến chứng nguy hiểm.
- An toàn khi sử dụng trong thời gian dài vì gút là bệnh mạn tính, cần điều trị lâu ngày.
Để đạt được những mục tiêu điều trị này, người mắc bệnh gút thường phải sử dụng thuốc tây trong thời gian dài. Tuy nhiên, việc dùng quá nhiều thuốc tây có thể gây ra tác dụng phụ cho cơ thể. Hơn nữa, còn gây ra phản ứng nhờn thuốc, khiến cơn đau tái phát liên tục với mức độ nghiêm trọng hơn.
Nhận thấy những vấn đề này, các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế thành công sản phẩm Hoàng Thống Phong chứa thành phần từ thảo dược thiên nhiên giúp khắc phục nhược điểm của thuốc tây y trong điều trị bệnh gút. Sản phẩm mang đến công dụng:
- Tăng đào thải axit uric: Nhờ có thành phần chính từ cây trạch tả - một thảo dược có tác dụng lợi tiểu đã được đông y sử dụng từ ngàn năm qua, Hoàng Thống Phong giúp quá trình đào thải axit uric được thuận lợi hơn, từ đó, bệnh gút sẽ ít tái phát và không gây biến chứng nguy hiểm.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thống Phong giúp cải thiện bệnh gút
- Tăng cường chức năng thận: Thận đóng vai trò quan trọng trong việc đào thải chất độc hại ra khỏi cơ thể, đặc biệt là axit uric. Khi thận hoạt động kém sẽ khiến các chất này không được loại bỏ mà đi vào máu và gây bệnh. Các thảo dược: Ba kích, nhàu, hạ khô thảo trong sản phẩm Hoàng Thống Phong có tác dụng bổ thận, tăng cường chức năng thận, giúp thận hoạt động tốt hơn. Chính vì vậy, sản phẩm giúp tác động đến nguyên nhân sâu xa hình thành bệnh gút, đó là tạng thận.
- Giảm triệu chứng của bệnh gút: Khi cơn đau gút tấn công, người bệnh sẽ phải chịu nhiều đau đớn. Việc sử dụng thuốc tây để giảm đau có thể mang đến hiệu quả nhưng cũng gây ra vô số tác dụng phụ. Nhận thấy điều này, các nhà khoa học đã thêm vào sản phẩm Hoàng Thống Phong những thảo dược có công dụng giảm đau xương khớp, hạ sốt như: Nhọ nồi, thổ phục linh, hoàng bá giúp giảm cơn đau gút cấp hữu hiệu.
Như vậy, có thể thấy, sản phẩm Hoàng Thống Phong không chỉ làm giảm triệu chứng mà còn tác động đến cả nguyên nhân gây bệnh gút. Chính nhờ điều này mà Hoàng Thống Phong vừa giúp giảm axit uric máu, giảm đau khi cơn đau gút xuất hiện và ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm một cách an toàn, hiệu quả.
Nhiều người cải thiện bệnh gút thành công nhờ Hoàng Thống Phong
Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hoàng Thống Phong ngày càng được nhiều người bị bệnh gút tin tưởng sử dụng và cho thấy hiệu quả đáng mừng.
>>> Ông Phạm Ngọc Hiền (SĐT: 0346086107) ở thôn 11, xã Hoằng Hải, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
Ông Hiền bị đau gút, cứ ăn nhiều thực phẩm giàu đạm như thịt bò, hải sản thì bệnh lại tái phát. May mắn, nhờ biết tới và sử dụng sản phẩm Hoàng Thống Phong mà 2 năm qua, ông không thấy có cơn đau gút xuất hiện. Mời bạn xem thêm chia sẻ của ông Hiền trong video sau:
>>> Bác Đặng Xuân Hoan (SĐT: 0975779337) ở phòng 307B, tòa nhà An Sinh, Từ Liêm, Hà Nội.
Bác Hoan từng phải sống chung với bệnh gút suốt 10 năm. May mắn đã đến, khi bác Hoan biết tới sản phẩm Hoàng Thống Phong. Sau một thời gian sử dụng, bác thấy bệnh gút của mình đỡ hẳn, bác vận động, đi lại cũng dễ dàng hơn. Mời bạn xem chia sẻ của bác Hoan sau khi sử dụng sản phẩm Hoàng Thống Phong trong video sau:
Xem thêm: Kinh nghiệm giảm axit uric máu, cải thiện cơn đau gút của ông Đoàn Đình Quỳnh (Nghệ An)
Đánh giá của chuyên gia
Không chỉ được tin dùng bởi nhiều người mắc gút, Hoàng Thống Phong còn nhận được đánh giá cao từ các chuyên gia. Sau đây là phân tích của chuyên gia Nguyễn Hồng Hải về công dụng của cây trạch tả - thành phần chính có trong sản phẩm Hoàng Thống Phong ở video sau:
Xem thêm: Chuyên gia tư vấn: Chỉ số axit uric bao nhiêu là bị gút?
Hy vọng qua bài viết, bạn đã biết chế độ ăn cho người bệnh gút cần lưu ý những gì. Hãy thực hiện chế độ ăn uống hợp lý, sinh hoạt điều độ và sử dụng sản phẩm Hoàng Thống Phong để kiểm soát bệnh tốt hơn, bạn nhé!
Mọi thắc mắc về sản phẩm Hoàng Thống Phong, xin vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí cước gọi: 18006103 hoặc hotline (ZALO/VIBER): 0902207582 để được hỗ trợ tốt nhất.
Mai Anh
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.