Nếu bị đau ở gót chân, chắc hẳn, điều bạn nghĩ tới đầu tiên sẽ là viêm hoặc do hoạt động nhiều. Tuy nhiên, cũng có một khả năng khác là bạn đang bị bệnh gút. Mặc dù bệnh gút thường xảy ra ở ngón chân cái nhưng nó cũng có thể gây đau tại nhiều khu vực khác, bao gồm cả gót chân. Vậy bệnh gút ở gót chân có biểu hiện như thế nào và làm sao để khắc phục hiệu quả? Mời bạn cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau.
Nguyên nhân gây bệnh gút
Bệnh gút hình thành khi nồng độ axit uric trong máu tăng cao quá mức. Cơ thể sản xuất axit uric khi phân hủy một hợp chất có tên là purin. Hợp chất này thường có sẵn trong cơ thể và một số thực phẩm mà chúng ta vẫn ăn hàng ngày.
Thông thường, axit uric hòa tan trong máu và được thận loại ra khỏi cơ thể thông qua nước tiểu. Khi cơ thể sản xuất quá nhiều axit uric hoặc thận bị suy yếu sẽ khiến quá trình này bị gián đoạn, làm axit uric tích tụ, hình thành các tinh thể urate sắc nhọn, lắng đọng tại mô khớp và cuối cùng là gây ra cơn đau gút.
Axit uric máu cao là nguyên nhân gây bệnh gút
Các yếu tố làm tăng nồng độ axit uric có thể kể tới như:
- Chế độ ăn thiếu lành mạnh: Chế độ ăn nhiều thịt, hải sản, uống đồ có đường sẽ làm tăng axit uric máu và gây cơn đau bệnh gút. Việc uống quá nhiều rượu, bia cũng khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh gút cao hơn.
- Thừa cân, béo phì: Nếu thừa cân, bạn sẽ sản xuất nhiều axit uric hơn và thận sẽ gặp khó khăn trong việc loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể.
- Mắc một số bệnh như huyết áp cao, tiểu đường, hội chứng chuyển hóa và các bệnh về tim, thận cũng có thể khiến bạn bị cơn đau gút tấn công.
- Sử dụng thuốc: Một số loại thuốc lợi tiểu, thuốc điều trị tăng huyết áp, giảm đau,… đều có thể làm tăng nồng độ axit uric máu.
- Tiền sử gia đình mắc bệnh gút: Nếu có các thành viên khác trong gia đình bị bệnh gút, bạn cũng sẽ tiềm ẩn nguy cơ mắc phải căn bệnh này cao hơn.
- Tuổi tác và giới tính: Bệnh gút thường xảy ra nhiều hơn ở nam giới và phụ nữ độ tuổi mãn kinh.
>>> Xem thêm: Bệnh gút là gì? Triệu chứng và cách điều trị
Bệnh gút ở gót chân được chẩn đoán như thế nào?
Như bạn đã biết, gút là tình trạng viêm khớp gây ra bởi nồng độ axit uric cao. Khi axit uric lắng đọng tại khớp gót chân, nó có thể dẫn đến các triệu chứng đột ngột và nghiêm trọng, bao gồm: Đau đớn, sưng, đỏ,…
Bệnh gút ở ngón chân
Nếu bác sĩ nghi ngờ bệnh gút là nguyên nhân gây ra sự khó chịu ở gót chân của bạn, họ có thể chỉ định làm một hoặc nhiều xét nghiệm để tìm ra lý do chính xác. Các xét nghiệm này bao gồm:
- Xét nghiệm máu: Để đo nồng độ axit uric và creatinine trong máu, bác sĩ có thể đề nghị bạn làm xét nghiệm máu. Tuy nhiên, xét nghiệm máu có thể trả về kết quả sai lệch, vì một số người bị bệnh gút nhưng không có chỉ số axit uric máu cao. Ngược lại, có một số trường hợp có nồng độ axit uric máu cao nhưng không gặp triệu chứng của bệnh gút.
- Chụp tia X: Bác sĩ cũng có thể chỉ định bạn chụp X-quang. Phương pháp này không thể xác định bệnh gút nhưng nó giúp loại trừ các nguyên nhân do tình trạng viêm khác.
- Siêu âm: Siêu âm cơ xương khớp có thể phát hiện tinh thể urate ở khớp. Xét nghiệm này được sử dụng rộng rãi ở châu Âu nhiều hơn ở Hoa Kỳ.
- Chụp CT năng lượng kép: Quét hình ảnh này có thể phát hiện các tinh thể urate ngay cả khi không xảy ra tình trạng viêm. Vì xét nghiệm này đắt tiền và không phổ biến nên bác sĩ cũng sẽ ít khi chỉ định cho bệnh nhân áp dụng.
>>> Xem ngay: Người mắc bệnh gút nên ăn gì?
Điều trị bệnh gút ở gót chân bằng cách nào?
Hiện nay, chưa có cách chữa bệnh gút khỏi hoàn toàn, các phương pháp điều trị chỉ giúp hạn chế các cuộc tấn công và kiểm soát triệu chứng. Sử dụng thuốc và thay đổi lối sống là những phương pháp cải thiện bệnh gút hiệu quả.
- Sử dụng thuốc: Nếu bác sĩ chẩn đoán bệnh gút, rất có thể họ sẽ đề nghị dùng thuốc dựa vào tình hình sức khỏe của bạn. Một số loại thuốc thường được sử dụng trong điều trị bệnh gút gồm: Colchicine, corticosteroid, thuốc giảm axit uric máu… Thuốc tây có thể giúp giảm đau nhưng lại gây ra nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng tới sức khỏe. Chính vì vậy, bạn cần tham khảo thật kỹ ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào.
Thuốc chữa bệnh gút
- Thay đổi lối sống: Ngoài việc dùng thuốc, bác sĩ có thể đề nghị bạn thay đổi lối sống để giúp ngăn ngừa bệnh gút tái phát, bao gồm: Tránh một số thực phẩm có thể kích hoạt cơn đau gút như thịt đỏ, hải sản, nội tạng động vật,…; hạn chế sử dụng rượu, bia, thuốc lá; duy trì cân nặng phù hợp; uống đủ nước;…
- Sử dụng sản phẩm thảo dược: Một trong những phương pháp giúp kiểm soát bệnh gút được nhiều người tin tưởng lựa chọn hiện nay là sử dụng sản phẩm chứa thành phần từ thảo dược thiên nhiên được bào chế dưới dạng viên uống tiện dùng. Các sản phẩm này an toàn, không gây tác dụng phụ mà tiện lợi, không cần sắc nấu như các bài thuốc đông y thông thường.
Hỗ trợ điều trị bệnh gút nhờ sản phẩm thảo dược Hoàng Thống Phong
Hiện nay, để cải thiện nồng độ axit uric máu, phòng ngừa biến chứng nguy hiểm, các chuyên gia khuyên người bị gút nên sử dụng sản phẩm chứa thành phần từ thảo dược thiên nhiên. Tiêu biểu như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thống Phong.
Hoàng Thống Phong giúp cải thiện bệnh gút an toàn
Hoàng Thống Phong chứa thành phần chính từ cây trạch tả - một thảo dược được sử dụng từ lâu đời với tác dụng bổ thận, tăng cường đào thải các chất độc hại ra khỏi cơ thể, trong đó có axit uric – nguyên nhân trực tiếp hình thành cơn đau bệnh gút. Bên cạnh đó, Hoàng Thống Phong còn có sự kết hợp của các thảo dược có tính chống viêm, giảm đau tốt như ba kích, nhọ nồi, nhàu, hoàng bá,… mang đến công dụng hỗ trợ hạ axit uric máu, giảm đau, sưng, viêm cho người mắc bệnh gút rất hữu hiệu.
>>> Xem thêm: Sản phẩm Hoàng Thống Phong có gì nổi bật?
Kinh nghiệm cải thiện đau gút thành công
Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, Hoàng Thống Phong ngày càng được nhiều người bị bệnh gút tin tưởng sử dụng và cho thấy hiệu quả đáng mừng. Tiêu biểu như bác Đặng Xuân Hoan (0975779337/ 02437634698, ở Từ Liêm, Hà Nội). Mời bạn xem chia sẻ của bác Hoan sau khi sử dụng sản phẩm Hoàng Thống Phong trong video dưới đây:
Tương tự trường hợp của bác Hoan, bác Đoàn Đình Quỳnh (trú tại số nhà 132 Tuệ Tĩnh, Phường Hà Huy Tập, Thành phố Vinh, Nghệ An) cũng bị bệnh gút trong nhiều năm. Vậy mà, sau khi sử dụng 8 hộp Hoàng Thống Phong, bác thấy các cơn gút cấp đã giảm hẳn. Nếu trước đây, có đợt một tháng đau một lần, thì trong suốt thời gian dùng Hoàng Thống Phong, bác chỉ gặp một cơn gút cấp với mức độ đau rất nhẹ chứ không dữ dội như trước nữa. Chỉ số axit uric về ngưỡng bình thường, bác thấy người khỏe mạnh và tinh thần thoải mái hơn. Mời bạn xem thêm chia sẻ của bác Quỳnh TẠI ĐÂY
Bác Đoàn Đình Quỳnh
>>> Xem thêm: Câu chuyện về quá trình cải thiện bệnh gút thành công của bác Phạm Văn Dục
Chuyên gia đánh giá về Hoàng Thống Phong
Hoàng Thống Phong chứa thành phần chính từ thảo dược thiên nhiên không gây độc tích lũy, an toàn cho người sử dụng. Cùng nghe thêm tư vấn của PGS.TS Dương Trọng Hiếu về thành phần, công dụng cải thiện bệnh gút của Hoàng Thống Phong trong video sau:
>>> Xem thêm: Cách phòng ngừa bệnh gút tái phát không cần dùng thuốc
Bài viết đã giúp bạn có thêm thông tin về bệnh gút ở gót chân. Hãy áp dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý, sinh hoạt điều độ và sử dụng sản phẩm Hoàng Thống Phong mỗi ngày để bệnh gút sớm được cải thiện, bạn nhé!.
Mọi thắc mắc, xin vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí cước gọi: 18006103 hoặc hotline (ZALO/VIBER): 0902207582 để được hỗ trợ tốt nhất.
Đỗ Ngọc
Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!