Yoga được biết đến là phương pháp tập luyện rất có lợi cho sức khỏe. Gần đây, với những bài tập ngắn và các động tác đơn giản dễ thực hiện, yoga đang được nhắc đến như phương pháp vật lý trị liệu cho nhiều căn bệnh. Trong đó có bệnh gút. Cùng tìm hiểu ngay 6 bài tập yoga giúp giảm cơn đau bệnh gút ở bài viết dưới đây!

Tiết lộ 6 bài tập yoga cực tốt cho người bệnh gút

1. Xoắn nửa cột sống (Ardha Matsyendrasana)

Tư thế này kéo dài vai, hông và lưng. Nó cũng giúp làm dịu hệ thần kinh, làm giảm cơn đau bệnh gút hiệu quả. Cách thực hiện bài tập này như sau:

- Ngồi dậy với hai chân duỗi ra, giữ chân và cột sống dựng lên.

- Uốn cong chân trái và đặt gót chân trái bên cạnh hông phải.

- Đưa chân phải qua đầu gối trái và đặt tay trái lên đầu gối phải. Giữ tay phải phía sau bạn.

- Xoay eo, vai và cổ về phía bên phải nhìn qua vai phải.

- Trong khi giữ cột sống của bạn thẳng, tiếp tục thở đều.

- Trong khi thở ra, thả tay phải trước, sau đó thả ngực và eo. Thả cổ và ngồi thoải mái. Sau đó tiếp tục lặp lại như trên.

86.jpg

Bị bệnh gút nên tập thể dục

2. Tư chân tường (Viparita Karani)

Tư thế này giúp làm dịu tâm trí và hệ thống thần kinh và giúp thư giãn tốt hơn. Nó cũng điều hòa lưu lượng máu và cải thiện hệ tiêu hóa. Đặc biệt, nó giúp giảm cơn đau bệnh gút. Cách thực hiện như sau:

- Nằm ngửa Đặt mông của bạn gần tường càng nhiều càng tốt và sau đó hít vào từ từ và sâu.

- Nghỉ ngơi cả hai chân của bạn trên tường trong khi giữ chúng thẳng.

- Nghiêng ngón chân về phía cơ thể của bạn cho đến khi cảm thấy áp lực trên đùi của bạn.

- Duỗi cả hai tay của bạn ở hai bên cơ thể.

- Giữ vị trí bằng cách thở đều đặn ít nhất 2 - 3 phút.

3. Tư thế cái cây (Vrikshasana)

Đây là một tư thế hoàn hảo để cải thiện sự cân bằng cho lưng và chân của bạn.

- Đặt chân phải cao lên đùi trái của bạn. Chân đế phải phẳng và được đặt chắc chắn. Giữ chân trái thẳng và tìm sự cân bằng.

- Trong khi hít thở, hãy giơ hai tay lên đầu và đưa lòng bàn tay vào nhau.

- Đảm bảo cột sống của bạn thẳng và hơi thở sâu.

- Từ từ thở ra, đưa tay xuống và nhả chân phải của bạn.

- Lặp lại quy trình tương tự với chân còn lại.

4. Nằm ngửa thư giãn (Savasana)

- Nằm tách hai chân rộng hơn vai, mũi chân thả lỏng sang hai bên, cổ thẳng hàng với cột sống lưng, cằm hơi thu nhẹ về ức. Tay trái đặt lên ngực trái, tay phải để trên bụng.

- Thở hết hơi ra bằng mũi, kéo nhẹ cơ bụng vào đốt sống lưng, từ từ hít vào bằng mũi, bụng phình nhẹ, đếm thầm 1, 2, 3, 4 giây, thở ra đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 giây.

Lưu ý nhịp đếm phải đều (nghĩa là khoảng cách giữa 2 nhịp đếm phải đều, thời gian thở ra phải bằng khi hít vào).

- Hít thở 10 vòng. Sau đó thả lỏng hơi thở, nằm hít thở nhẹ nhàng tự nhiên vài giây.

5.  Tư thế rắn hổ mang (Bhujangasana)

- Nằm sấp, hai chân khép lại, hai bàn tay (các ngón tay xòe) đặt cạnh ngực sao cho khuỷu tay tạo một góc 90 độ với cổ tay, kéo nhẹ hai vai về tai, cuộn vai hướng lên trần rồi ra sau, kéo hai bả vai hướng xuống khung sườn, giữ cho chóp vai hướng lên trần, xa tai (thường hai chóp vai bị chúi xuống sàn), hai bả vai ép về điểm giữa.

Thu nhẹ cằm vào để vươn dài phần đốt sống cổ phía sau.

- Hít từ từ (4 giây) vươn phần thắt lưng về trước, ấn hai lòng bàn tay xuống, rồi kéo dài phần lưng giữa về phía trước và hướng lên, (lúc này cố giữ cho hai bả vai gần nhau), co khuỷu tay hướng ra sau và ép nhẹ vào bên lườn, rồi một lần nữa cuộn hai bả vai ra sau và ấn xuống khung sườn, sao cho hai đầu chóp vai không rút về tai.

Rồi từ từ nâng nhẹ cằm lên, nhìn lên vừa tầm sao cho phần cổ phía sau vẫn được kéo dài. Thở ra (4 giây) từ từ hạ bụng, ngực rồi trán xuống sàn.

Làm tư thế này đến lần thứ tư thì giữ thế hít thở 5 hơi (hít vào chậm 4 giây, thở ra chậm 4 giây là một hơi). Sau đó, nằm sấp thư giãn 3 hơi thở chậm, sâu, đều.

34.jpg

Bệnh gút nên nghỉ ngơi

6. Tư thế cái cung (Dhanurasana)

- Nằm sấp, khép hai chân lại, trán thả lỏng xuống sàn, hai tay xuôi theo người, lòng bàn tay hướng lên trần. Kéo cằm nhẹ vào cổ, vươn dài phần cổ phía sau, co hai gối lại, ép hai bả vai ra sau, rồi dùng hai bàn tay nắm vào cổ chân.

- Hít từ từ 1, 2, 3, 4, ấn cổ chân vào hai bàn tay từ từ nâng ngực và gối khỏi sàn, giữ cho hai bả vai ép lại với nhau và hai gối xuôi với khớp hông bằng cách siết hai đùi trong lại, rồi từ từ nâng nhẹ cằm lên (không nâng quá cao sẽ làm ép đốt sống cổ phía sau).

Thở từ từ 4 giây hạ người xuống, trán chạm sàn, gối chạm sàn. Làm 4 lần và giữ tư thế ở lần thứ tư, 4 - 5 hơi thở chậm, đều.

Lưu ý: Giữ cho vùng lưng sau thả lỏng, kéo hai khung sườn phía trước vào, hít thở vào vùng lưng phía sau và vùng ngực.

Cải thiện bệnh gút nhờ sản phẩm thảo dược

Các bài tập yoga có thể mang đến hiệu quả giảm cơn đau bệnh gút ở một mức độ nào đó. Tuy nhiên, các bài tập này lại khá khó tập, không phải ai cũng có đủ sức khỏe và thời gian để thực hiện trong thời gian dài. Chính bởi vậy, người mắc bệnh gút cần tìm cho mình phương pháp điều trị mang đến hiệu quả cao và phù hợp tình trạng sức khỏe cũng như độ tuổi của mình.

Hiện nay, có một sản phẩm được nhiều chuyên gia đánh giá cao và nhiều người tin tưởng sử dụng đã cho thấy hiệu quả giảm cơn đau bệnh gút là thực phẩm chức năng Hoàng Thống Phong.

Với thành phần chính từ cây trạch tả, kết hợp cùng nhiều thảo dược quý như: Hạ khô thảo, nhọ nồi, ba kích, thổ phục linh, nhàu, hoàng bá,… Hoàng Thống Phong giúp giảm nồng độ axit uric máu bằng cách tăng cường chuyển hóa và đào thải lượng axit uric dư thừa ra ngoài cơ thể, đưa nồng độ này về mức cho phép; giảm sưng viêm. Sản phẩm còn góp phần tăng cường chức năng gan, thận, phòng ngừa bệnh gút tái phát. Hoàng Thống Phong đã giúp hàng ngàn bệnh nhân đưa nồng độ axit uric máu về mức an toàn, đẩy lùi cơn đau bệnh gút hiệu quả.

Để giảm cơn đau bệnh gút, bạn hãy thử áp dụng các bài tập trên và đừng quên sử dụng sản phẩm Hoàng Thống Phong mỗi ngày!

Mọi thắc mắc liên quan tới sản phẩm Hoàng Thống Phong cũng như tình trạng bệnh gút mà bạn đang gặp phải, xin vui lòng liên hệ hotline (ZALO/ VIBER): 0902207582 để được hỗ trợ tốt nhất.

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hoàng Thống Phong ngày càng được nhiều người tin dùng:

>>> Bác Đoàn Đình Quỳnh (trú tại số nhà 132 Tụê Tĩnh, Phường Hà Huy Tập, Thành phố Vinh, Nghệ An)

Bác Quỳnh bị bệnh gút trong nhiều năm. Đau gút khiến bác cảm thấy tấy buốt ở ngón chân cái, đặc biệt là vào ban đêm, khiến bác Quỳnh không thể ngủ được. Vậy mà, sau khi sử dụng 8 hộp Hoàng Thống Phong, bác thấy các cơn gút cấp đã giảm hẳn, nồng độ axit uric về ngưỡng an toàn. Bác cảm thấy ăn tốt, ngủ ngon, người khỏe mạnh và tinh thần thoải mái hơn.

>>> Bác Phạm Văn Dục ở thôn Do Thượng, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, Hà Nội

Bị cơn đau gút hành hạ trong suốt gần 4 năm, bác Dục luôn mong muốn tìm được một phương pháp chữa trị an toàn và hiệu quả cho căn bệnh của mình. May mắn, một lần tình cờ bác biết đến sản phẩm Hoàng Thống Phong. Chỉ sau 3 tháng sử dụng, cơn đau gút của bác giảm hẳn, nồng độ axit uric máu đã về ngưỡng an toàn. Cùng nghe chia sẻ của bác Dục trong video dưới đây:

 

Hoàng Thống Phong được nhiều chuyên gia đánh giá cao

Để đánh giá hiệu quả cũng như độ an toàn của sản phẩm Hoàng Thống Phong trên bệnh nhân gút, các bác sĩ đã tiến hành nghiên cứu lâm sàng và thu được những kết quả rất khả quan. Dưới đây là chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Văn Quýnh cũng là chủ nhiệm đề tài khoa học này:

Dưới đây là đánh giá của GS Hoàng Bảo Châu về tác dụng của Hoàng Thống Phong:

Giải thưởng khẳng định uy tín của Hoàng Thống Phong

Tác dụng của Hoàng Thống Phong không chỉ được khẳng định qua nghiên cứu khoa học uy tín, mà đã nhận được sự tin tưởng của rất nhiều người dùng. Vì vậy, Hoàng Thống Phong vinh dự liên tục trong nhiều năm nhận được các giải thưởng như: “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng”; “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn cho người tiêu dùng”; “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em”; Giải "Thương hiệu gia đình tin dùng". 

Mọi thắc mắc liên quan tới sản phẩm Hoàng Thống Phong cũng như tình trạng bệnh gút mà bạn đang gặp phải, xin vui lòng liên hệ hotline (ZALO/VIBER): 0902207582 để được hỗ trợ tốt nhất.