Rất nhiều người vẫn luôn nhầm tưởng rằng, bệnh gout cấp chỉ dễ tái phát vào mùa đông do thời tiết lạnh. Tuy nhiên, có một điều mà ít người biết rằng, bệnh gout cũng rất dễ tấn công trong những ngày hè nóng bức. Tại sao lại như vậy? Mời bạn cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau.

Bệnh gout là gì?

Gout là một tình trạng viêm khớp gây nhiều đau đớn cho người mắc. Sự tấn công của bệnh gout thường xuất hiện rất nhanh, thường vào ban đêm. Đã có lúc người ta nghĩ rằng, bệnh gout chỉ đơn giản là do ăn quá nhiều thịt và uống quá nhiều rượu. Mặc dù điều này là yếu tố nguy cơ cao khiến bạn bị bệnh gout nhưng nó không phải là toàn bộ nguyên nhân.

Bệnh gout gây đau dữ dội tại khớp

Bệnh gout gây đau dữ dội tại khớp

Gout hình thành do sự tăng lên quá nhanh của nồng độ acid uric trong máu. Acid uric được sản xuất khi cơ thể phân hủy purin – hợp chất có trong một số thực phẩm và đồ uống như gan, hải sản, bia, rượu... Acid uric thường được hấp thụ trong máu, xử lý qua thận và loại bỏ bằng nước tiểu. Khi thận không thể xử lý acid uric đúng cách sẽ khiến nó tích tụ trong máu, tạo thành những tinh thể hình kim sắc, nhọn lắng đọng tại các mô, khớp và gây ra cơn đau gout.

Bệnh gout thường bắt đầu ở bàn chân, đặc biệt là ở ngón chân cái. Nhưng nó cũng có thể hình thành ở đầu gối, cổ tay, ngón tay và khuỷu tay. Ngoài đau, người mắc bệnh gout còn có thể bị sưng, cứng và đỏ ở khớp bị ảnh hưởng.

Bệnh ảnh hưởng đến 2,5% người trưởng thành ở Anh và gặp nam giới nhiều hơn nữ giới. Bệnh hiếm khi phát triển ở phụ nữ trước thời kỳ mãn kinh.

Tại sao mùa hè vẫn bị gout tấn công?

Như bạn đã biết, bệnh gout khởi phát là do nồng độ acid uric trong máu cao, sau đó lắng đọng trên bề mặt khớp. Ở những điều kiện nhất định, điều này có thể gây ra viêm khớp và đau cơn gout cấp dữ dội. Các cơn gout cấp tính có thể do nhiều yếu tố khác nhau gây ra, một trong số đó là sự gia tăng đột ngột nồng độ acid uric trong huyết thanh. Bệnh gout dễ tấn công vào mùa hè chủ yếu vì những nguyên nhân sau:

1. Do cơ thể bị mất nước

Mất nước có lẽ là một trong những thủ phạm lớn nhất mà gout có thể tấn công bạn vào mùa hè. Mất nước nồng độ acid uric tăng lên nhanh chóng.  Nước là một tác nhân quan trọng giúp pha loãng lượng acid uric trong cơ thể. Acid uric sẽ được đào thải qua nước tiểu, do đó uống nước sẽ làm cho acid uric được đào thải qua thận dễ dàng hơn. Nhờ đó, acid uric trong máu sẽ giảm và hạn chế được cơn gout cấp tái phát.

Mất nước khiến nồng độ axit uric máu tăng cao

Mất nước khiến nồng độ axit uric máu tăng cao

Thông thường, người bệnh được khuyên nên uống 8 -12 ly nước mỗi ngày (khoảng 1,5 – 2 lít nước). Tuy nhiên, người bị gout cũng nên lưu ý không nên uống quá nhiều nước bởi nó sẽ gây ra áp lực cho thận.

2. Do uống nhiều bia rượu

Mùa hè được coi là thời điểm “lên ngôi” của các loại bia, rượu. Bia chính là một trong những nguyên nhân chính góp phần làm tăng khả năng bệnh gout khởi phát hoặc tái phát.

Nguyên nhân là do trong bia có chứa hàm lượng purin cao, khi vào cơ thể có khả năng làm giảm đào thải acid uric qua đường tiểu. Lượng acid uric không được đào thải sẽ kết tinh và lắng đọng trong cơ thể, mà điển hình là tại các khớp, gây đau đớn và hình thành viêm khớp cấp và mạn tính. Chính vì vậy, trong mùa hè, dù có thèm tới mấy, người bệnh gout cũng nên giữ mình và không nên tiêu thụ quá nhiều rượu bia.

 Bia làm tăng nguy cơ gout tấn công

Bia làm tăng nguy cơ gout tấn công

3. Tập thể dục quá sức

Mùa hè là thời điểm nhiều người có thói quen vận động, tập luyện thể thao. Không thể phủ nhận những lợi ích của tập luyện cho sức khỏe tổng thể cũng như bệnh gout. Tuy nhiên, tập luyện quá sức lại là nguyên nhân khiến cơn gout cấp dễ tái phát.

4. Cơ thể bị giảm nhiệt độ đột ngột

Giảm nhiệt độ đột ngột cũng có thể gây ra tinh thể acid uric để thúc đẩy một cuộc tấn công cơn đau gout cấp tính. Bạn sẽ nghĩ rằng, đây không phải là một vấn đề mùa hè. Tuy nhiên, việc bạn ngủ cùng điều hòa trong mùa hè, đặc biệt là khi để gió của điều hòa thổi trên bàn chân cả đêm, được coi là nguyên nhân chính khiến các ngón chân của bạn sưng đau vào buổi sáng.

Giảm nhiệt độ đột ngột dễ gây bệnh gout

Giảm nhiệt độ đột ngột dễ gây bệnh gout

5. Uống nhiều nước ngọt

Vào mùa hè, cơ thể chúng ta thường có cảm giác thèm nước ngọt hơn các thời điểm khác trong năm. Những loại nước ngọt trên thị trường tiềm ẩn một lượng đường fructose nhiều hơn mức cần thiết. Nước ngọt chứa đường fructose gây rối loạn chuyển hóa đào thải acid uric, làm tăng khả năng bị gout hoặc khiến cơn đau tiến triển nặng hơn.

Phòng ngừa bệnh gout cấp tái phát nhờ thảo dược

Như vậy, có thể thấy, mùa hè cũng là thời điểm bệnh gout dễ tái phát hơn. Chính vì vậy, một chế độ ăn uống hợp lý, các bài tập luyện vừa phải được coi là cách hữu hiệu để phòng ngừa cơn đau gout trong mùa hè.

Hiện nay, xu hướng sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên ngày càng được nhiều người tin tưởng và cho thấy hiệu quả tích cực. Tiêu biểu nhất phải kể tới thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thống Phong.

 Hoàng Thống Phong giúp phòng ngừa bệnh gout tái phát trong mùa hè

Hoàng Thống Phong giúp phòng ngừa bệnh gout tái phát trong mùa hè

Mua ngay

Với thành phần chính là cây trạch tả, kết hợp cùng nhiều thảo dược quý như: Hạ khô thảo, nhọ nồi, ba kích, thổ phục linh, nhàu, hoàng bá,… Hoàng Thống Phong giúp giảm nồng độ acid uric máu bằng cách tăng cường chuyển hóa và đào thải lượng acid uric dư thừa ra ngoài cơ thể, đưa nồng độ này về mức cho phép; giảm sưng viêm. Sản phẩm còn góp phần tăng cường chức năng gan, thận, phòng ngừa bệnh gout tái phát hiệu quả. Hoàng Thống Phong đặc biệt hiệu quả trong việc phòng ngừa và hỗ trợ điều trị cơn đau gout trong mùa hè.

Nhiều người cải thiện đau gout sau thời gian ngắn

Sau hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hoàng Thống Phong ngày càng được nhiều người bị gout tin tưởng sử dụng và cho thấy hiệu quả đáng mừng. Tiêu biểu như bác Đặng Xuân Hoan (0975779337/02437634698, ở Từ Liêm, Hà Nội). Bác Hoan từng phải sống chung với bệnh gout suốt 10 năm. Dù đã đi khám và uống thuốc nhưng tình trạng bệnh của bác chẳng mấy cải thiện. May mắn đã đến, khi bác Hoan biết tới sản phẩm Hoàng Thống Phong. Sau một thời gian sử dụng, bác thấy bệnh gout của mình đỡ hẳn, các cơn đau không còn, bác vận động, đi lại cũng dễ dàng hơn. Mời bạn xem chia sẻ của bác Hoan sau khi sử dụng sản phẩm Hoàng Thống Phong trong video dưới đây:

Tương tự như trường hợp của bác Hoan, ông Phạm Ngọc Hiền (SĐT: 0346086107 ở thôn 11, xã Hoằng Hải, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) bị đau gout, cứ ăn nhiều thực phẩm giàu đạm như thịt bò, hải sản thì bệnh lại tái phát. Mỗi khi cơn đau tấn công, ông Hiền đều đau đớn tới mức không thể chịu đựng được. May mắn, nhờ biết tới và sử dụng sản phẩm Hoàng Thống Phong mà cơn đau gout không còn tái phát. Ông ăn uống thoải mái hơn, ngủ ngon hơn và cơ thể luôn khỏe mạnh. Mời bạn xem thêm chia sẻ của Hiền trong video sau:

>>> Xem thêm: Chia sẻ của ông Nguyễn Văn Bính (Hà Nội) về hành trình giảm đau gout sau 5 tháng

Đánh giá của chuyên gia

Không chỉ được tin dùng bởi nhiều người mắc gout, Hoàng Thống Phong còn nhận được đánh giá cao từ các chuyên gia. Sau đây là tư vấn của chuyên gia Nguyễn Thị Lực về sản phẩm Hoàng Thống Phong trong việc giảm acid uric máu, hỗ trợ điều trị bệnh gout:

>>> Xem thêm: Chuyên gia đánh giá hiệu quả chữa đau gout của cây trạch tả

Mùa hè đã đến, bạn cần thực hiện ngay chế độ ăn uống hợp lý, loại bỏ các yếu tố nguy cơ như trên, đồng thời, đừng quên sử dụng Hoàng Thống Phong hàng ngày để chặn đứng nguy cơ bị bệnh gout tấn công.

Mọi thắc mắc về người bị bệnh gout có được ăn trứng không cũng như sản phẩm Hoàng Thống Phong, mời bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí cước cuộc gọi: 18006103 hoặc hotline (ZALO/ VIBER): 0902207582 để được hỗ trợ tốt nhất.

Bảo Anh

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!