Chế độ ăn uống có thể giúp làm giảm mức acid uric trong máu – tác nhân chính gây bệnh gút. Một chế độ ăn phù hợp sẽ làm giảm nguy cơ tái phát cơn đau gút và làm chậm sự tiến triển của tổn thương khớp. Tuy nhiên, nhiều người khốn khổ kiêng khem mà đau gút vẫn tái phát. Nguyên nhân là do đâu?

Bệnh gút xảy ra khi lượng acid uric trong máu dư thừa, lắng đọng, tạo ra các tinh thể urat và tích tụ quanh khớp. Acid uric được sản xuất khi cơ thể phân hủy một chất hóa học gọi là purine. Purine được sản xuất tự nhiên trong cơ thể, nhưng nó cũng được tìm thấy trong một số thực phẩm.

Tại sao kiêng khem đủ thứ mà đau gút vẫn tái phát?

Nhiều người không hiểu do đâu mà sau khi vạch hết kế hoạch ăn thứ này, tránh thứ kia mà bệnh gút vẫn không buông tha. Nguyên nhân có thể xuất phát từ chính những quan niệm sai lầm trong chế độ ăn uống đối với bệnh gút. Một chế độ ăn uống phù hợp phải đáp ứng yêu cầu giải quyết tất cả các yếu tố liên quan đến rủi ro và kiểm soát bệnh tật. Không phải cứ ăn kiêng là bệnh gút sẽ biến mất. Ăn như thế nào, ăn bao nhiêu thì tốt… là cả một vấn đề.

Chẳng động đến thịt đỏ mà đau gút vẫn tái đi tái lại

Có vẻ bạn đã nghe đến thông tin: Bệnh gút cần tránh xa thịt đỏ, chỉ nên ăn rau, bởi vậy mà bạn không hề động đến một miếng thịt đỏ nào. Cắt giảm chất béo bão hòa từ thịt đỏ, thịt gia cầm và các sản phẩm sữa béo là hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên, không đồng nghĩa với việc bạn loại bỏ hoàn toàn nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu này ra khỏi chế độ ăn. Người bệnh gút ăn kiêng quá mức sẽ gây thiếu protein, sinh ra các bệnh lý khác, nhưng nếu ăn nhiều quá lại làm thúc đẩy bệnh gút diễn biến nặng hơn. Không ăn khuya để giảm bớt gánh nặng làm việc cho gan (do gan là cơ quan chuyển hóa đạm, sinh acid uric). Hạn chế các protein hàng ngày từ thịt nạc, cá và gia cầm (chỉ nên nạp vào cơ thể từ 113 - 170 gram). Thêm protein vào khẩu phần ăn của bạn với các sản phẩm sữa ít chất béo hoặc không béo (chẳng hạn như sữa chua ít chất béo hoặc sữa tách kem), điều này tốt cho việc giảm mức acid uric. Tránh nội tạng động vật và các loại hải sản như: Cá cơm, cá trích, cá mòi, trai, sò điệp, cá hồi, cá thu và cá ngừ,… do chúng chứa lượng purin cao.

Lười uống nước và ăn ít hoa quả là sai lầm của không ít người. Bổ sung đủ nước và vitamin là cần thiết để có một cơ thể khỏe mạnh, chống đỡ lại bệnh tật.

Không được nạp đủ chất dinh dưỡng khiến sức đề kháng của cơ thể suy giảm, kéo theo hàng loạt các bệnh lý khác, góp phần thúc đẩy cơn đau gút tái phát. Bên cạnh việc cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, thì người bệnh cũng nên áp dụng tập luyện thể dục thể thao đều đặn để không bị thừa cân, béo phì.

Sản phẩm có thành phần chính là trạch tả giúp phòng ngừa các cơn đau gút hiệu quả

Sẽ tốt hơn nếu phòng còn hơn chữa! Bởi vậy, đừng để đến khi cơ thể “kêu cứu” mới vội vàng đi tìm giải pháp. Thuốc giảm đau được nhiều bệnh nhân lựa chọn để làm giảm cơn đau gút nhanh chóng. Tuy nhiên, lạm dụng thuốc tây sẽ gây suy giảm chức năng gan, thận. Trước thực tế đó, sử dụng thảo dược tự nhiên là xu hướng được nhiều chuyên gia khuyên dùng hiện nay.

Trạch tả (hay còn gọi là mã đề nước), thường mọc nơi đầm lầy, gần bờ hồ, có vị ngọt, tính hàn. Các nghiên cứu của y học hiện đại cho thấy, trạch tả cực kỳ hiệu quả cho việc điều trị gút thông qua các tác dụng như: Thanh nhiệt, tiêu độc, từ đó làm giảm biểu hiện viêm sưng nóng đỏ khớp trong giai đoạn cơn gút cấp; lợi tiểu, phục hồi chức năng gan, thận, tăng khả năng hòa tan và đào thải lượng acid uric dư thừa ra khỏi cơ thể, hạn chế sự lắng đọng tinh thể muối urat, ngăn chặn tái phát cơn gút cấp.

Sản phẩm có thành phần chính là trạch tả mang lại niềm vui cho người bệnh gút

Để tận dụng tối đa tác dụng của trạch tả cũng như mang lại hiệu quả toàn diện trong điều trị gút, các nhà khoa học đã kết hợp vị thuốc này với các vị thuốc quý khác như: Hạ khô thảo, nhọ nồi, ba kích, thổ phục linh, nhàu, hoàng bá và bào chế thành công dạng viên nang mang tên Hoàng Thống Phong.

Bác Đinh Đình Trợ (54 tuổi, ngụ tại Cầu giấy, Hà Nội) chia sẻ về quá trình điều trị bệnh gút của mình: “Cách đây hơn 20 năm, tôi đi công tác ở Đức một thời gian dài, tôi bắt đầu có dấu hiệu đau mỏi các khớp. Nhưng cứ nghĩ là do thể thao quá sức nên đau, tôi nghỉ ngơi vài ngày hoặc dùng thuốc giảm đau thì thấy đỡ hơn”. Bác đã phải chịu những cơn đau dai dẳng như thế hơn 5 năm liền. Tuy nhiên, một lần đọc báo bác đã biết đến sản phẩm Hoàng Thống Phong. Bác chia sẻ: “Tôi lập tức tới địa chỉ đăng trên báo mua về dùng. Theo tờ hướng dẫn, tôi dùng 9 viên một ngày chia làm 3 lần. Dược sĩ nói phải dùng từ 3-6 tháng mới có kết quả rõ rệt, có thể là do cơ địa của từng người, nhưng tôi thì thấy hiệu quả ngay sau 4 lần: Cơn đau dứt luôn”, từ đó tin tưởng bác kiên trì sử dụng và không thấy bệnh tái phát nữa.

Đánh giá của GS.BS Hoàng Bảo Châu về tác dụng của Hoàng Thống Phong trong điều trị gút:

Có một chế độ ăn uống phù hợp là điều vô cùng quan trọng đối với người bệnh gút. Bệnh nhân nên nhờ sự tư vấn từ chuyên gia để xác định khẩu phần ăn cho mình. Bên cạnh đó, kết hợp sử dụng thêm sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là điều mọi người nên làm ngay từ hôm nay!

Hải Vân