Gút thường được biết đến là bệnh gây đau tại các khớp phổ biến như khớp ngón chân, bàn chân, ngón tay, cổ tay,… Thế nhưng, trong 10 năm qua, đã ghi nhận thêm nhiều trường hợp bệnh gút xuất hiện ở cột sống gây đau lưng. Vì vậy, nếu đang bị đau lưng không giải thích được lý do, cảm giác ngứa ran ở cánh tay hoặc chân thì rất có thể, thủ phạm chính là bệnh gút.
Bệnh gút và những điều bạn cần biết!
Gút là một trong những căn bệnh đầu tiên được công nhận ở người. Bệnh lần đầu tiên được mô tả ở Ai Cập cổ đại năm 2640 TCN. Trong nhiều năm, bệnh gút đã được biết đến như là "căn bệnh của vua" bởi vì chỉ người giàu mới có đủ điều kiện để ăn thịt, uống rượu – một trong những nguyên nhân làm kích hoạt cơn đau gút.
Ngày nay, chúng ta biết rằng, bệnh gút hình thành do nồng độ axit uric máu tăng cao quá mức. Axit uric là một chất thải từ mô cơ thể và thường được bài tiết qua nước tiểu. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, khi lượng axit uric trong cơ thể tăng quá nhanh và thận không kịp đào thải sẽ khiến chúng kết tinh thành tinh thể muối urat, lắng đọng tại các khớp, gây viêm, sưng và đau dữ dội.
Đau khớp dữ dội khi bị gút
Cơn đau dữ dội có thể tập trung ở ngón chân cái (một triệu chứng được gọi là podagra), cũng như sưng và đau ở mắt cá chân, đầu gối, bàn chân, cổ tay hoặc khuỷu tay. Theo Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ (NIH), bệnh gút nếu không được điều trị kịp thời có thể gây tổn thương vĩnh viễn cho các khớp và thận.
Bệnh gút thường thấy nhất ở nam giới, đặc biệt là những người trong độ tuổi từ 40 - 50. Đây là một căn bệnh rất phổ biến. Theo Viện Quốc gia về Bệnh Viêm khớp, Bệnh Cơ xương và Da (NIAMS), có 6 triệu người lớn từ 20 tuổi trở lên đã được báo cáo mắc bệnh gút.
Theo các chuyên gia về thấp khớp, bệnh gút có thể là một yếu tố nguy cơ ở phụ nữ mắc bệnh tim mạch vành. Một nghiên cứu được công bố bởi tạp chí chuyên ngành mạch máu trực tuyến năm 2015 đã phát hiện rằng, bệnh gút dự đoán nguy cơ gia tăng của biến cố mạch máu, bệnh tim mạch vành và mạch máu ngoại biên. Tuy nhiên, rủi ro được tìm thấy ở phụ nữ cao hơn.
Theo NIH, một số yếu tố có thể làm cho một người dễ bị bệnh gút hơn bao gồm:
- Có tiền sử gia đình bệnh gút
- Thừa cân, béo phì
- Có vấn đề về thận
- Uống quá nhiều rượu, bia
- Dùng một số loại thuốc như thuốc kháng sinh, thuốc lợi tiểu,…
- Tiêu thụ quá nhiều thực phẩm chứa purin – một hợp chất được phân hủy tạo thành axit uric khi vào cơ thể.
Bệnh gút ảnh hưởng tới các khớp xương như thế nào?
Người bệnh gút luôn phải chịu đựng và đối mặt với các cơn đau đớn mỗi ngày. Điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến công việc cũng như sinh hoạt hàng ngày của họ. Cơn đau gút cấp thường xuất hiện ở một hoặc nhiều vị trí trên cơ thể. Để nhận biết mình có phải đang mắc bệnh gút hay không, bạn có thể dựa vào các vị trí đau dưới đây:
Đau khớp chi dưới: Các khớp chi dưới bao gồm: Ngón chân cái, đầu gối, mắt cá chân,… là những vị trí dễ khởi phát bệnh gút. Cơn đau gút cấp thường biểu hiện rõ nhất vào ban đêm. Hiện tượng sưng đau này diễn ra trong thời gian một vài ngày rồi biến mất. Tuy nhiên, bệnh nhân sẽ còn phải chịu đau đớn trong tương lai ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể.
Đau khớp chi trên: Ở các khớp phần trên của cơ thể, cơn đau thường biểu hiện khá rõ rệt xung quanh khớp ngón tay và khuỷu tay, cảm giác giống như xương bị nghiền hay trật khớp. Khớp tay chuyển sang màu đỏ, da căng bóng, nếu nặng có thể bị bong tróc.
Đau khớp thần kinh: Khớp thần kinh nằm ở vị trí hai bên của xương chậu. Gút trong khớp thần kinh có thể gây đau lưng hoặc đau thắt lưng, nên nhiều người dễ bỏ qua, không nghĩ đó là bệnh gút.
Đối với trường hợp bệnh gút đa khớp, có nhiều khả năng sẽ khởi phát cơn đau chậm hơn và khoảng cách giữa các cuộc tấn công cũng lâu hơn. Vì các triệu chứng diễn biến ở nhiều bộ phận trên cơ thể, nên người bệnh còn cảm thấy các triệu chứng khác như: Ớn lạnh, sốt nhẹ và chán ăn, sức khỏe kém.
Bệnh gút gây sưng đỏ khớp
Bệnh gút ảnh hưởng đến cột sống và gây đau lưng như thế nào?
Bệnh gút ở cột sống cực kỳ hiếm. Một nghiên cứu được công bố vào năm 2016 trên tạp chí cột sống châu Âu cho thấy, chỉ tìm thấy 131 trường hợp được mô tả bị đau lưng do bệnh gút. Tuy nhiên, TS.BS Theodore Fields thuộc chuyên khoa Thấp khớp tại Bệnh viện Special Surgery ở thành phố New York nói rằng, nó phổ biến hơn chúng ta nghĩ rất nhiều.
Ông nói: “Một số nghiên cứu ban đầu cho thấy, có nhiều bệnh nhân gút ở cột sống nhiều hơn chúng ta từng nghĩ. Bệnh nhân bị bệnh gút cột sống thường có tiền sử bệnh gút ở những vị trí khác”.
Bệnh gút thường ảnh hưởng đến khớp ngón chân và các chi khác trước, bao gồm đầu gối và đầu ngón tay. Tuy nhiên, Tiến sĩ Fields nói rằng, chắc chắn có người thấy biểu hiện đau lưng như một triệu chứng ban đầu.
Ông cho biết: “Bệnh gút có thể đi đến bất kỳ khớp nào theo thời gian. Nếu một người nào đó bị bệnh gút mà không được điều trị đúng cách từ 10 - 20 năm thì có thể sẽ bị gút tấn công ở vùng thắt lưng.
Một nghiên cứu được công bố vào năm 2016 trên Tạp chí World Journal of Orthopedics đã xem xét 68 báo cáo trường hợp được chẩn đoán mắc bệnh cột sống từ năm 2010 đến năm 2014. Kết quả cho thấy, có khoảng 69% người bị đau lưng hoặc cổ và 66% bệnh nhân có nồng độ axit uric máu cao.
Brian F. Mandell tại Cleveland Clinic ở Ohio và cũng là thành viên hội đồng quản trị của Hội Gout & Acid Uric cảnh báo rằng, hầu hết những người mắc bệnh gút cột sống không có bất kỳ triệu chứng nào đặc biệt.
Cơn đau lưng của một cuộc tấn công gút có thể bị nhầm lẫn với nhiều bệnh lý khác như thoát vị đĩa đệm hoặc viêm xương khớp. Các bác sĩ sẽ phải chụp ảnh cột sống bằng công nghệ quét CT năng lượng kép hoặc sinh thiết mới có thể tìm ra tinh thể axit uric có trong cột sống và chắc chắn rằng, cơn đau lưng đang hành hạ bạn là do bệnh gút. Những gì bệnh nhân gút thực sự cần là phương pháp để giảm mức độ axit uric máu của họ.
Bệnh gút cột sống là rất hiếm, nhưng có thể đáng nói với bác sĩ của bạn nếu bạn bị đau lưng và có tiền sử bệnh gút. Chẩn đoán sớm và điều trị đúng cách sẽ giúp bạn sớm thoát khỏi cơn đau lưng do bệnh gây ra.
Phòng ngừa nguy cơ đau lưng do bệnh gút nhờ sản phẩm thảo dược
Cũng giống như khi mắc bệnh gút tại nhiều vị trí khác, bệnh gút ở cột sống cũng được hình thành do sự tích tụ axit uric quá cao trong cơ thể. Chính vì vậy, để ngăn ngừa và cải thiện đau lưng do bệnh gút, điều quan trọng là bạn cần giảm nồng độ axit uric trong máu và đưa nồng độ này về mức an toàn.
Từ xa xưa, Đông y đã biết sử dụng cây trạch tả để giúp giảm đau, giảm axit uric trong máu hiệu quả. Để chữa bệnh gút bằng cây trạch tả đạt hiệu quả cao nhất, các thầy thuốc Đông y đã kết hợp cùng các thảo dược khác như: Nhọ nồi, ba kích, hạ khô thảo, hoàng bá,…
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thống Phong
Ngày nay, vẫn là các vị thuốc quen thuộc ấy, các nhà khoa học đã chắt lọc tinh hoa của y học cổ truyền, kết hợp với dây chuyền sản xuất hiện đại, bằng cách dùng trạch tả là vị thuốc chính, phối hợp với một số dược liệu quý khác như: Nhọ nồi, ba kích, hạ khô thảo, hoàng bá,… để bào chế thành công thực phẩm chức năng Hoàng Thống Phong. Các thảo dược quý có trong sản phẩm Hoàng Thống Phong mang đến công dụng như:
Trạch tả: Thảo dược quý được sử dụng trong nhiều bài thuốc y học cổ truyền giúp tăng cường chức năng hệ bài tiết, làm cơ thể đào thải tối đa các chất có hại, giảm nồng độ axit uric máu.
Nhọ nồi: Là một thảo dược được sử dụng lâu đời giúp thanh nhiệt, giải độc, đặc biệt là giải độc gan, rất tốt trong các trường hợp sưng, đau do cơn gút cấp.
Ba kích: Đây là vị thuốc quý có tác dụng bổ thận, giúp tăng cường sinh lực cho cả nam và nữ, được sử dụng hiệu quả trong các trường hợp đau nhức xương khớp.
Hạ khô thảo: Là vị thuốc thanh nhiệt, giải độc, làm mát gan, có hiệu quả tốt với những trường hợp viêm, sưng đau do gút.
Thổ phục linh: Giúp trừ phong thấp, giảm đau khớp, lợi gân cốt, giải độc cơ thể.
Nhàu: Có khả năng điều hòa chức năng thận, lợi tiểu, an thần, tăng cường lưu thông máu.
Hoàng bá: Giúp điều hòa khí huyết, giải trừ nhiệt độc, chống viêm, hạ sốt.
Với các thành phần như trên, Hoàng Thống Phong giúp giảm nồng độ axit uric máu, giảm sưng đau do gút, từ đó cải thiện đau lưng do bệnh gút hiệu quả. Đồng thời, sản phẩm còn giúp ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm do bệnh như: Suy thận, tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim,... Hoàng Thống Phong thích hợp sử dụng cho các đối tượng có nguy cơ mắc gút cao như người béo phì, nam giới tuổi trung niên thường xuyên uống bia, rượu, người ít vận động, mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa,... Đặc biệt, sản phẩm rất hiệu quả trong hỗ trợ điều trị cơn gút cấp tính, mạn tính, người có nồng độ axit uric máu cao,...
Đau lưng do bệnh gút không phải quá phổ biến nhưng cũng không được phép chủ quan, nhất là khi bạn đã có tiền sử bệnh gút. Hãy thăm khám chuyên khoa sớm để có phác đồ điều trị tốt nhất. Nếu chắc chắn bạn bị đau lưng do gút thì đừng quên sử dụng Hoàng Thống Phong để cơn đau bệnh gút sớm được đẩy lùi.
Để được giải đáp những thắc mắc liên quan tới bệnh cũng như sản phẩm Hoàng Thống Phong, mời bạn liên hệ 0902207582 để được hỗ trợ tốt nhất!
THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN
Sau hơn 10 năm trên thị trường, Hoàng Thống Phong đã đồng hành cùng rất nhiều người mắc gút, và giúp họ cải thiện đau đơn vì bệnh gút. Dưới đây là một số trong rất nhiều trường hợp như thế:
>>> Bác Phạm Bá Tuất (trú tại số 1082, Phố Minh Hà, Phường Tiên Cát, Thành Phố Việt Trì, Phú Thọ)
Trải qua hơn 5 năm liền từ ngày phát bệnh, trong một đợt tái phát cơn gút cấp, bác bị đau nhức đến nỗi không thể vận động. May mắn, bác biết đến sản phẩm thảo dược Hoàng Thống Phong giúp hỗ trợ điều trị bệnh gút. Thật bất ngờ, chỉ sau 3 tháng sử dụng Hoàng Thống Phong, bác thấy cơ thể nhẹ nhàng hẳn, các khớp hết đau và sưng, mọi sinh hoạt trở lại bình thường, thậm chí bác còn có thể chạy bộ, tập thể dục được.
>>> Bác Đoàn Đình Quỳnh (trú tại số nhà 132 Tuệ Tĩnh, Phường Hà Huy Tập, Thành phố Vinh, Nghệ An)
Bác Quỳnh bị bệnh gút trong nhiều năm. Đau gút khiến bác cảm thấy tấy buốt ở ngón chân cái, đặc biệt là vào ban đêm, khiến bác không thể ngủ được. Vậy mà, sau khi sử dụng 8 hộp Hoàng Thống Phong, bác thấy các cơn gút cấp đã giảm hẳn. Nếu trước đây, có đợt một tháng đau một lần, thì trong suốt thời gian dùng Hoàng Thống Phong cho tới nay, bác chỉ gặp một cơn gút cấp với mức độ đau rất nhẹ chứ không dữ dội như trước nữa. Bác cảm thấy ăn tốt, ngủ ngon, người khỏe mạnh và tinh thần thoải mái hơn.
>>> Bác Đào Trọng Đạo (Số nhà 65/229 Hàng Kênh - Lê Chân - Hải Phòng)
Bị cơn đau gút hành hạ trong hơn 1 năm khiến bác Đạo cảm thấy vô cùng mệt mỏi. Sau một thời gian sử dụng thuốc Tây y rồi đến Đông y nhưng không có tiến triển, bác Đạo biết tới sản phẩm Hoàng Thống Phong. Dùng sản phẩm này được 4,5 tháng, bác đi xét nghiệm thấy nồng độ axit uric đã giảm về ngưỡng an toàn, các cơn đau gút cũng theo đó cũng đỡ hơn nhiều.
>>> Thầy Trần Đình Châu (số 41, tổ 12, Phường Thạch Bàn, Quận Long Biên, Hà Nội)
Bệnh gút khiến thầy Châu đau đến mức cảm tưởng như một sợi lông gà đụng đến cũng đau và không thể đi lại được. Tuy nhiên, thầy đã thoát khỏi căn bệnh này chỉ sau 6 tháng điều trị đúng cách. Mời bạn nghe chia sẻ của thầy Châu qua video dưới đây:
>>> Bác Đặng Xuân Hoan (SĐT: 0243.7634.698, phòng 307B, tòa nhà An Sinh, Từ Liêm, Hà Nội)
Bác Hoan từng phải sống chung với bệnh gút suốt 10 năm. May mắn đã đến, khi bác Hoan biết tới sản phẩm Hoàng Thống Phong. Sau một thời gian sử dụng, bác thấy bệnh gút của mình đỡ hẳn, các cơn đau không còn, bác vận động, đi lại cũng dễ dàng hơn. Mời bạn xem chia sẻ của bác Hoan sau khi sử dụng sản phẩm Hoàng Thống Phong trong video dưới đây:
>>> Bác Phạm Văn Dục ở thôn Do Thượng, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, Hà Nội
Từ bị cơn đau gút hành hạ trong suốt gần 4 năm, bác Dục vẫn luôn mong muốn tìm được một phương pháp chữa trị an toàn và hiệu quả cho căn bệnh của mình. Không phụ lòng người, trong một lần tình cờ, bác đọc báo và đã biết tới Hoàng Thống Phong. Từ khi uống Hoàng Thống Phong, bác không còn bị tái phát cơn gút cấp nữa. Cùng nghe thêm chia sẻ của bác Dục trong video dưới đây:
>>> Ông Lê Văn Bính (76 tuổi, ở số 99C phố Nguyễn Ngọc Nại, quận Thanh Xuân, Hà Nội)
Bệnh gút từng hành hạ ông Bính trong suốt 20 năm. Đau đớn khiến không không có ngày nào được sống yên ổn. May mắn, một lần tình cờ, ông biết tới sản phẩm Hoàng Thống Phong. Sau 5 tháng sử dụng Hoàng Thống Phong, axit uric máu của ông đã về ngưỡng an toàn, các cơn đau gút dịu hẳn và ít tái phát hơn. Cùng nghe thêm chia sẻ của ông Bính về hành trình chữa bệnh của mình qua video dưới đây:
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG VỀ CÔNG DỤNG CỦA HOÀNG THỐNG PHONG
Tác dụng của sản phẩm Hoàng Thống Phong đã được nghiên cứu lâm sàng cho thấy hiệu quả tích cực. Qua theo dõi điều trị cho 27 người bị gút nam giới sử dụng thuốc tây phối hợp với Hoàng Thống Phong trong 7 ngày, sau đó chỉ dùng Hoàng Thống Phong đơn độc liên tục theo liệu trình từ 3-6 tháng. Kết quả cho thấy:
- Nồng độ axit uric máu giảm dần trong quá trình điều trị, sau 1 tháng axit uric đã giảm được 59,53 µmol/l, có 88,9% người có axit uric máu trở về giới hạn bình thường
- 59,3% đối tượng giảm đau khớp sau 2 ngày.
- Không có ainào có cơn gút cấp tái phát.
- Không gây ảnh hưởng tới chức năng gan, thận, cơ quan tạo máu
Dưới đây là chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Văn Quýnh về kết quả của nghiên cứu:
CÁC CHUYÊN GIA KHÁC ĐÁNH GIÁ VỀ HOÀNG THỐNG PHONG NHƯ THẾ NÀO?
Dưới đây là đánh giá của GS Hoàng Bảo Châu về tác dụng của Hoàng Thống Phong:
Phân tích của PGS.TS Đoàn Văn Đệ về tác dụng của vị thuốc trạch tả, thành phần chính của sản phẩm Hoàng Thống Phong:
Sử dụng Hoàng Thống Phong kết hợp thuốc Tây y có gây tương tác thuốc không?
CÁC GIẢI THƯỞNG UY TÍN CỦA HOÀNG THỐNG PHONG
Tác dụng của Hoàng Thống Phong không chỉ được khẳng định qua nghiên cứu khoa học uy tín, mà đã nhận được sự tin tưởng của rất nhiều người dùng. Vì vậy, Hoàng Thống Phong vinh dự liên tục trong nhiều năm nhận được các giải thưởng như: “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng”; “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn cho người tiêu dùng”; “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em”; Giải "Thương hiệu gia đình tin dùng", mới đây nhất là giải "Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình, trẻ em" năm 2018.
Mọi thắc mắc liên quan tới sản phẩm Hoàng Thống Phong cũng như tình trạng bệnh gút mà bạn đang gặp phải, xin vui lòng liên hệ 0902207582 để được hỗ trợ tốt nhất.