Việc áp dụng các biện pháp giảm nồng độ axit uric trong máu sẽ giúp bệnh nhân gout ngăn ngừa được những biến chứng nguy hiểm. Một trong những biện pháp được nhiều bệnh nhân áp dụng là dùng kết hợp Đông - Tây y trong quá trình điều trị bệnh.
Ảnh minh họa triệu chứng của bệnh gout
Ở bệnh nhân gout, khi lượng axit uric trong cơ thể tăng cao và xuất hiện ở màng hoạt dịch khớp, gây nên phản ứng viêm cấp tính, dẫn đến sưng đỏ, nóng và đau nhức khớp dữ dội, thậm chí làm giảm chức năng đệm đỡ của khớp, gây biến dạng khớp, tổn thương thận. Để kiểm soát gout và ngăn ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm, người bệnh cần thực hiện đồng thời nhiều biện pháp giúp giảm nồng độ axit uric trong máu như: uống nhiều nước, hạn chế ăn thực phẩm giàu purin (phủ tạng động vật, thịt, cá, nấm, tôm, cua,...); cai rượu bia; không hút thuốc lá; giảm liều dùng các thuốc làm tăng nồng độ axit uric trong máu (thuốc lợi tiểu, thuốc diệt tế bào để điều trị u ác tính,...).
Trong quá trình điều trị bệnh gout, để đạt được đồng thời hai mục tiêu: vừa giảm nhanh triệu chứng đau, giúp bệnh nhân nhanh chóng trở lại hoạt động bình thường, đồng thời điều trị căn nguyên bệnh, tránh tái phát cơn gout, nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang tin tưởng lựa chọn phương pháp dùng thuốc Tây y để giảm đau, cắt cơn gout cấp trước, sau đó, dùng sản phẩm thảo dược, không gây tác dụng phụ để hỗ trợ điều trị, phòng ngừa tái phát, hạ axit uric máu, dẫn đầu trong số đó là thực phẩm chức năng Hoàng Thống Phong. Cụ thể, theo nghiên cứu tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 trên 27 bệnh nhận nhân gout được sử dụng colchicin phối hợp với Hoàng Thống Phong trong một thời gian, sau đó chỉ dùng đơn độc Hoàng Thống Phong liên tục. Kết quả cho thấy: 88,9% bệnh nhân có axit uric máu trở về giới hạn bình thường; 100% bệnh nhân không bị tái phát và không gây tác dụng phụ.Để giảm nồng độ axit uric trong máu, bệnh nhân gout nên uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ đồng thời kết hợp chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt và uống nhiều nước. * Tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa của người dùng.
DS Cẩm Tú