Chào chuyên gia! Tôi năm nay 38 tuổi, mới phát hiện bị bệnh gút. Hiện tại tôi đang ăn kiêng kết hợp cùng tập luyện, đi bộ hàng ngày. Tuy nhiên, có người nói với tôi rằng bị bệnh gút thì không nên tập thể dục nhiều. Vậy xin hỏi chuyên gia, bị bệnh gút có nên tập thể dục không và cần làm gì để kiểm soát bệnh hiệu quả? - (Nguyễn Thế Anh, Tiền Giang).
Trả lời:

Chào bạn!

Gút là tình trạng viêm khớp phổ biến, gây cơn đau dữ dội tại khớp. Ban đầu, bệnh thường tấn công khớp ngón chân cái, nhưng cũng có thể ảnh hưởng tới bất kỳ khớp nào trên cơ thể như: Khớp ngón tay, bàn chân, đầu gối... Bệnh hình thành khi cơ thể có nồng độ axit uric cao. Axit uric tạo thành các tinh thể sắc nhọn gây ra cơn đau đột ngột và sưng tại khớp. Có rất nhiều yếu tố thuận lợi gây bệnh gút nhưng nguyên nhân sâu xa là do rối loạn chuyển hóa và chức năng thận suy giảm khiến axit uric sản sinh nhiều hơn nhưng không được đào thải ra ngoài triệt để. 

 Axit uric máu tăng cao là nguyên nhân gây bệnh gút

Axit uric máu tăng cao là nguyên nhân gây bệnh gút

Về câu hỏi bị bệnh gút có nên tập thể dục không thì xin được trả lời bạn như sau: Tập thể dục có thể giúp ngăn chặn những cơn phát tác của bệnh gút. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng, tập luyện cũng có thể dẫn đến nguy cơ viêm cơ. Do đó, bạn không nên tập các môn thể thao có cường độ cao mà chỉ nên luyện tập nhẹ nhàng. Các bài tập bạn có thể tham khảo như:

- Bài tập giãn cơ: Giãn cơ có thể giảm được sự tích tụ axit uric trong cơ thể. Giãn cơ còn có thể giúp tăng khả năng hoạt động cũng như sự linh hoạt cho các cơ.

- Bài tập lưng và cơ đùi sau: Bạn ngồi trên sàn, 2 chân duỗi thẳng trước mặt. Vươn mình về phía trước cho đến khi tay chạm ngón chân. Giữ tư thế này trong 15 giây và cố gắng làm thêm 3 lần nữa.

 Người bị gút nên tập luyện ở mức độ nhẹ nhàng

Người bị gút nên tập luyện ở mức độ nhẹ nhàng

- Bơi lội: Bơi và aerobic dưới nước là một cách tuyệt vời để tăng cường chức năng của cơ, bởi khi bạn di chuyển trong nước, các cơ sẽ phải chịu ít lực hơn.

- Đi bộ: Đi bộ là bài tập đơn giản mà người bị bệnh gút có thể áp dụng. Tuy nhiên, bạn nên nhớ, chỉ nên đi bộ ở mức độ vừa phải, tăng dần quãng đường và thời gian đi bộ, không nên quá cố gắng để tránh gây ảnh hưởng cho sức khỏe.

Song song với đó, để giảm axit uric máu, phòng ngừa cơn đau gút tái phát, bạn có thể sử dụng sản phẩm chứa thành phần từ thảo dược được chuyên gia đánh giá cao, nghiên cứu lâm sàng tại bệnh viện lớn và nhiều người sử dụng cho thấy hiệu quả tích cực. Điển hình như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thống Phong.

Hoàng Thống Phong là sản phẩm thảo đầu tiên trên thị trường chứa thành phần chính là cây trạch tả có tác dụng tăng cường chuyển hóa, lợi tiểu, giúp axit uric trong máu được đào thải ra ngoài một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, sản phẩm còn chứa nhiều thành phần có tác dụng giảm đau, chống viêm khi cơn đau gút cấp xuất hiện như: Nhọ nồi, thổ phục linh, hạ khô thảo. Và các thảo dược như: Ba kích, nhàu, hoàng bá có công dụng bổ thận, tăng cường chức năng thận, nhờ đó giúp tác động tới nguyên nhân sâu xa gây bệnh gút, đó là do chức năng thận suy giảm.

Sản phẩm đã được nghiên cứu lâm sàng tại: Bệnh viện Trung ương Quân đội 10; Bệnh viện Tuệ Tĩnh cho thấy hiệu quả tích cực. Đặc biệt, rất nhiều người bị bệnh gút, tăng axit uric máu đã sử dụng sản phẩm thảo dược Hoàng Thống Phong nhận thấy hiệu quả tích cực nên bạn có thể yên tâm sử dụng trong thời gian dài mà không phải lo lắng gây hại cho cơ thể. Để có hiệu quả tốt nhất, bạn nên dùng sản phẩm thảo dược Hoàng Thống Phong trong thời gian liên tục từ 3 - 6 tháng.

Chúc bạn sức khỏe!

CHUYÊN GIA CƠ XƯƠNG KHỚP